Phân tích tình hình doanh số thu nợ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây đô (Trang 62 - 71)

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN

4.2.2 Phân tích tình hình doanh số thu nợ doanh nghiệp

Như phân tích trên thì chúng ta đã biết tình hình DSCV doanh nghiệp. Bên cạnh đó, DSTN doanh nghiệp cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính hợp lý về những khoản mà ngân hàng đã giải ngân cho các doanh nghiệp. Vì vậy ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và bền vững thì bên cạnh việc cho vay thì cịn phải chú trọng cơng tác thu nợ. Tình hình DSTN doanh nghiệp của ngân hàng như sau:

Bảng 4.7: Tình hình doanh số thu nợ doanh nghiệp của ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012.

Đơn vị tính: triệu đồng

Tiêu chí

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2011-2010 Chênh lệch 2012-2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Mức (%) Số tiền Mức (%)

Theo quy mô doanh nghiệp 1.340.606 100,0 1.341.934 100,0 1.501.179 100,0 1.328 0,1 159.245 11,9

 Lớn 380.134 28,4 503.110 37,5 384.147 25,6 122.976 32,4 (118.963) (23,6)

 Vừa và nhỏ 960.472 71,6 838.824 62,5 1.117.032 74,4 (121.648) (12,7) 278.208 33,2

Theo thời hạn 1.340.606 100,0 1.341.934 100,0 1.501.179 100,0 1.328 0,1 159.245 11,9

 Ngắn hạn 1.092.051 81,5 1.005.012 74,9 1.240.218 82,6 (87.039) (8,0) 235.206 23,4

 Trung hạn và dài hạn 248.555 18,5 336.922 25,1 260.961 17,4 88.367 35,6 (75.961) (22,5)

Theo ngành nghề kinh doanh 1.340.606 100,0 1.341.934 100,0 1.501.179 100,0 1.328 0,1 159.245 11,9

 Thủy sản 362.261 27,0 300.384 22,4 388.457 25,9 (61.877) (17,1) 88.073 29,3

 Nông nghiệp 60.123 4,5 70.587 5,3 126.412 8,4 10.464 17,4 55.825 79,1

 Công nghiệp 490.085 36,6 523.400 39,0 602.057 40,1 33.315 6,8 78.657 15,0

 Thương mại, Dịch vụ 213.451 15,9 252.200 18,8 263.548 17,6 38.749 18,2 11.348 4,5

 Khác 214.686 16,0 195.363 14,5 120.705 8,0 (19.323) (9,0) (74.658) (38,2)

Theo quy mô doanh nghiệp

Năm 2011 là một năm khó khăn của cả nền kinh tế, tuy ngân hàng Vietinbank chi nhánh Tây Đô đã hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhiều. Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa đủ sức để vực dậy trong nền kinh tế khó khăn, bên cạnh đó những doanh nghiệp lớn vẫn cố gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Trong tình hình chung của nền kinh tế như vậy, những khoản cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ngân hàng không thể thu hồi được đúng thời hạn. Cụ thể, DSTN doanh nghiệp nhỏ giảm 121.648 triệu đồng (tức giảm 12,7%) so với năm 2010. Để rút ngắn khoảng cách giữa việc cho vay và thu nợ, thì ngân hàng phải tăng cường cơng tác thu nợ đối với các nhóm doanh nghiệp lớn. Vì vậy, DSTN doanh nghiệp lớn tăng 127.976 triệu đồng (tức tăng 32,4%).

Năm 2012 ngân hàng chuyển sang tăng cường công tác thu nợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì dư nợ năm 2011 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cao, ngân hàng phải thúc đẩy các doanh nghiệp trả nợ và xử lý những khoản nợ đã quá hạn để tránh gặp phải những tổn thất lớn có thể xảy ra đối với ngân hàng. Cụ thể, DSTN doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 1.117.032 triệu đồng cao hơn 278.208 triệu đồng so với năm 2011.

Về phía của các doanh nghiệp lớn thì ngân hàng vẫn duy trì tốt cơng tác thu nợ của mình ( số dư của thu nợ doanh nghiệp lớn bằng 94,1% số dư của cho vay doanh nghiệp lớn).

Theo thời hạn

Ngắn hạn

DSTN doanh nghiệp trong ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trên 80%, riêng năm 2011, DSTN doanh nghiệp trong ngắn hạn chỉ chiếm 74,9% trong tổng DSTN doanh nghiệp theo thời hạn. Vì khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm trong năm 2011 nên công tác thu hồi nợ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

Năm 2012 thì cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng được đặc biệt chú trọng hơn, trong khi ngân hàng đang giảm DSCV doanh nghiệp trong ngắn hạn (1.236.503 triệu đồng năm 2011 giảm cịn 1.078.200 triệu đồng) thì DSTN doanh nghiệp trong ngắn hạn tăng lên (1.005.012 triệu đồng năm 2011 tăng lên đến 1.240.218 triệu đồng). Sự gia tăng của DSTN doanh nghiệp trong ngắn hạn cho thấy công tác thu hồi nợ của ngân hàng có kết quả khả quan. Bên cạnh đó cũng do sự giám sát chặt chẽ và thận trọng trong cơng tác cho vay của các

cán bộ tín dụng cho nên làm cho công tác thu hồi nợ của ngân hàng được tiến hành thuận lợi.

Trung và dài hạn

Tuy DSTN doanh nghiệp trong trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng DSTN doanh nghiệp nhưng trong năm 2011 lại có sự biến động mạnh. Cụ thể năm 2011, DSTN doanh nghiệp trong trung và dài hạn tăng mạnh so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong thời gian này việc thu hồi nợ doanh nghiệp trong ngắn hạn đã gặp khó khăn nên để hạn chế thiệt hại thì ngân hàng tăng cường và thúc đẩy doanh nghiệp trả nợ các khoản nợ cũ đến hạn và những khoản nợ quá hạn của doanh nghiệp trong trung và dài hạn. Bên cạnh đó, ngân hàng đã tăng doanh số cho vay các doanh nghiệp để nâng cấp máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất,… cho nên phải thu các khoản nợ cũ đến hạn để đảm bảo cân đối giữa việc cho vay và thu hồi nợ ở một tỷ lệ không quá chênh lệch.

Năm 2012, DSTN doanh nghiệp trong trung và dài hạn giảm xuống so với năm 2011. Nhưng xét về khía cạnh khác thì DSTN doanh nghiệp trong trung và dài hạn vẫn được ngân hàng duy trì vì DSTN doanh nghiệp trong trung và dài hạn cao hơn DSCV doanh nghiệp trong trung và dài hạn. Như vậy cho thấy công tác thu hồi nợ các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng trong năm 2012 gặp nhiều thuận lợi.

Theo ngành nghề kinh doanh

Ngành thủy sản 376.085 501.041 224.419 388.457 300.384 362.261 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2010 2011 2012 Năm Triệu đồng

DSCV doanh nghiệp ngành Thủy sản

DSTN doanh nghiệp ngành Thủy sản

Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn2010 – 2012. Ghi chú: DSCV: doanh sốcho vay

DSTN: doanh sốthu nợ

Hình 4.3: Biểu đồ so sánh giữa DSCV doanh nghiệp và DSTN doanh nghiệp của ngành thủy sản qua các năm 2010, 2011, 2012.

Qua hình trên ta thấy ngành thủy sản có sự biến động rất mạnh lẫn về DSCV và DSTN. Đối với DSTN doanh nghiệp ngành thủy sản, năm 2011 DSTN giảm so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp ngành thủy sản gặp phải những rào cản thương mại của các nước nhập khẩu thủy sản Việt Nam, dẫn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thủy sản lao đao, khiến cho ngân hàng Vietinbank Tây Đơ cũng gặp khó khăn trong cơng tác thu nợ. Ngoài ra, mộtsố doanh nghiệp thủy sản khác sử dụng vốn đầu tư đa dạng nhiều ngành nghề khác hay nói cách khác là sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích trong đó có bất độngsản, và khi bất động sản bị đóng băng thì các doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản trong ngắn hạn dẫn đến không thể trả nợ được cho ngân hàng trong thời gian ngắn. Hơn thế nữa, ngân hàng không thể thu hồi tiền từ các khoản cho vay công ty TNHH An Khang chuyên kinh doanh, chế biến thủy – hải sản vì doanh nghiệp này phá sản.

Đến năm 2012, DSTN doanh nghiệp ngành thủy sản so với năm 2011. Vì trong giai đoạn này, ngân hàng đang tập trung thu hồi các khoản nợ từ nhóm ngành này để giảm rủi ro cho ngân hàng, thêm vào đó khoảng đầu quý II năm 2012 một số doanh nghiệp thủy sản đã ký được hợp đồng xuất khẩu sang Nhật Bản và Châu Âu nhằm phục vụ cho diệp Noel 2012 và Tết năm 2013 cho nên ngành thủy sản năm 2012 sẽ khởisắc vào quý III. Từ đó, cơng tác thu nợcủangân hàng gặpnhiềuthuậnlợihơn.

Ngành nông nghiệp

DSTN ngành nông nghiệp đều tăng qua các năm, tăng mạnh nhất vào năm2012 (tăng55.825 triệu đồngtăng79,1% so vớinăm 2011). Vì năm 2012 là năm khởi sắc của ngành nông nghiệp dẫn đến hoạt động xuất khẩu nông nghiệpcủathành phốCầnThơdiễnra sôi nổivà gặpnhiềuthuậnlợi. Tuy phải cạnh tranh giá cấp thấp với các nước Ấn Độ, Pakistan, Myanmar nhưng các doanh nghiệp ngành nông nghiệp vẫn ký được các hợp đồng xuất khẩu sang các thị trườnglớntrên thếgiớitrong năm 2012 và kéo dài sang năm 2013. Vì vậy, các doanh nghiệp ngành nơng nghiệp cũng đangtrởthành đối tác tốtvới ngân hàng Vietinbank TâyĐô.

Ngành công nghiệp

Các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơng nghiệp đều được ngân hàng Vietinbank Tây Đô chú trọng và hỗ trợ rất nhiều trong những ngày đầu hợp tác. Vì đây là nhóm khách hàng mục tiêu của cả hệ thống ngân hàng Công ThươngViệt Nam, cho nên từcông táccho vay đếncông tác thu nợ đều được

kiểmtra, giám sát chặtchẽnhưngkhông quá khắt khe đểcác doanh nghiệpcó thểhợptác tốthơnvớiVietinbank Tây Đơ.

Ngành thương mại, dịch vụ

Nhậnra tiềmnăngcủa ngành thươngmại, dịchvụkhơng thích hợptrong địahình cũngnhưbốicảnhcủakhu Cơng NghiệpTrà Nóc, cho nên ngồi việc nhu cầu vay vốn giảm của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này thì các doanh nghiệp cũng nhanh chóng trả nợ cho ngân hàng Vietinbank Tây Đơ. Bên cạnh đó, trung tâm thành phố Cần Thơ mới là thị trường có tiềm năng có thể khai thác đối với các doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ. Với định hướng thị trường như vậy, cho nên các doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ dần dần tập trung vào trung tâm thành phố Cần Thơ chỉ có một vài doanh nghiệpcịn hợptác vớingân hàngVietinbank chi nhánh Tây Đô.

Ngành khác

DSTN của các ngành khác giảm dần qua các năm, trong đó giảm mạnh nhất vào năm 2012 (giảm 74.658 triệu đồng, tức giảm 38,2% so với năm 2011). Nguyên nhân chủ yếu tập trung vào nhóm ngành bất động sản và xây dựng. Trong giai đoạn này tình hình kinh doanh của ngành bất động sản có chiều hướng rất xấu, dường như ngành bất động sản đang bị đóng băng, kéo theo tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng cũng xuống dốc, điềunày làm cho các doanh nghiệpthuộc 2 nhóm ngành này phải gặpkhó khăntrong việcxoay vịng vốn. Vì vậy, cơng tác thu hồi nợ ngân hàngđối với nhóm ngành khác cũng gặp khó khăn trong giai đoạn này. Tuy nhiên, nhận thấy được những điều này, cho nên ngân hàngđanggiảmDSCV thuộc2 nhóm ngành này và thúc đẩy các doanh nghiệp sớm trảnợ, đểgiảm thiểu rủiro cho ngân hàng.

Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét hu hướng trong thời gian gần đây, tình hình doanh số thu nợ có sự biến động như thế nào, có chiều hướng giống những năm trước đó hay khác? Qua bảng số liệu bên dưới thì ta có thể nhìn thấy: DSTN doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể là giảm 36.355 triệu đồng (tức giảm 4,1%) so với 6 tháng đầu năm 2012, nhưng vẫn còn cao hơn DSCV doanh nghiệp 40.826 triệu đồng (6 tháng đầu năm 2013). Để có cái nhìn rõ hơn về xu hướng của doanh số thu nợ doanh nghiệp trong giai đoạn gần đây thì ta sẽ phân tích chi tiết hơn qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.8: Tình hình doanh số thu nợdoanh nghiệpcủa ngân hàng giai đoạn 06/2011 – 06/2013. Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 06/2011 06/2012 06/2013 Chênh lệch 06/2012-06/2011 Chênh lệch 06/2013-06/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Mức (%) Số tiền Mức (%)

Theo quy mô doanh nghiệp 967.837 100,0 878.638 100,0 842.283 100,0 (89.199) (9,2) (36.355) (4,1)

 Lớn 320.555 33,1 234.398 26,7 268.454 31,9 (86.157) (26,9) 34.056 14,5

 Vừa và nhỏ 647.282 66,9 644.240 73,3 573.829 68,1 (3.042) (0,5) (70.411) (10,9)

Theo thời hạn 967.837 100,0 878.638 100,0 842.283 100,0 (89.199) (9,2) (36.355) (4,1)

 Ngắn hạn 800.632 82,7 773.378 88,0 735.662 87,3 (27.254) (3,4) (37.716) (4.9)

 Trung hạn và dài hạn 167.205 17,3 105.260 12,0 106.621 12,7 (61.945) (37,0) 1.361 1,3

Theo ngành nghề kinh doanh 967.837 100,0 878.638 100,0 842.283 100,0 (89.199) (9,2) (36.355) (4,1)

 Thủy sản 303.632 31,4 264.152 30,1 202.142 24,0 (39.480) (13,0) (62.010) (23,5)

 Nông nghiệp 46.433 4,8 50.161 5,7 67.532 8,0 3.728 8,0 17.371 34,6

 Công nghiệp 360.462 37,2 369.818 42,1 394.440 46,8 9.356 2,6 24.622 6,7

 Thương mại, Dịch vụ 136.317 14,1 124.756 14,2 87.556 10,4 (11.561) (8,5) (37.200) (29,8)

 Khác 120.993 12,5 69.751 7,9 90.613 10,8 (51.242) (42,4) 20.862 29,9

Xu hướng theo quy mô

Sự biến động của DSTN doanh nghiệp vừa và nhỏ là điểm đáng chú ý nhất. Cụ thể ta so sánh 06/2011 so với 2011 và 06/2012 so với 2012. 647.282 644.240 1.117.032 838.824 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 6T-2011 và 2011 6T-2012 và 2012 Triệu đồng DSTN 6 tháng DSTN năm

Nguồn: Phịng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đơcủa06/2011, 2011, 06/2012, 2012

Ghi chú: DSTN: doanh sốthu nợ

Hình 4.4: So sánh DSTN doanh nghiệp vừa và nhỏ giữa giai đoạn 06/2011 và 2011, giai đoạn 06/2012 và 2012.

Công tác thu nợdoanh nghiệpvừa và nhỏ6 tháng đầunăm2011 vẫn rất tốt, tuy nhiên đến 6 tháng cuối năm 2011 thì cơng tác thu nợ của ngân hàng khôngđượckhảquan, nhưvậy nguyên nhân làm cho DSTN các doanh nghiệp vừavà nhỏnăm2011 khơngđượctốtchủyếulà do 6 tháng cuối năm2011. Vì 6 tháng cuối năm2011, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp vừavà nhỏcó tiềm lực tài chính yếu thì sẽ gặp khó khăn trong việc xoay vịng vốn, điềunày dẫn đếnnghĩavụtrả nợngân hàng củacác doanh nghiệpvừavà nhỏ không được thực hiện đúng thời hạn. Hơn thế nữa, giai đoạn này nội bộ nhân sựcủangân hàng có sự thay đổilớn, nhữngcán bộtín dụngmớikhi tiếp nhận bàn giao cũng cần có thời gian để tìm hiểu tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏcho nên đến năm2012 thì cơng tác thu nợcủa ngân hàng đã có sự chuyển biến tốt. Cụ thể tuy 6 tháng đầu năm 2012 DSTN các doanh nghiệpvừavà nhỏ(644.240 triệu đồng) thấphơn6 thángđầunăm 2011 (647.282 triệu đồng) nhưng vẫn lớn hơn DSCV doanh nghiệp vừa và nhỏ (606.680 triệu đồng – 6 tháng đầu năm 2012), đồng thời đến cuối năm 2012 thì DSTN doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn 278.208 triệu đồng so với năm 2011.

6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN các doanh nghiệp lớn có xu hướng tăng lên và DSTN các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng giảm xuống.

Xu hướng theo thời hạn

Thông thường các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường vay ngắn hạn là chủ yếu cho nên nếu DSTN các doanh nghiệp vừa và nhỏ có sự biến động như thế nào thì DSTN trong ngắn hạn sẽ có sự biến động tương tự như vậy, Cụ thể ta có nhìn hình bên dưới: 800.632 773.378 1.005.012 1.240.218 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 6T-2011 và 2011 6T-2012 và 2012 Triệu đồng DSTN 6 tháng DSTN năm

Nguồn: Phịng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đơcủa06/2011, 2011, 06/2012, 2012

Ghi chú: DSTN: doanh sốthu nợ

Hình 4.5: So sánh DSTN doanh nghiệp trong ngắn hạn giữa giai đoạn 06/2011 và 2011, giai đoạn 06/2012 và 2012.

Như vậy cho thấy tình hình thu nợ 6 tháng cuối năm 2011 của ngân hàng không được tốt và đến 6 tháng đầu năm 2012 tình hình thu nợ của ngân hàng có chuyển biến tốt và được duy trì đến cuối năm 2012.

Tương tự xu hướng DSTN doanh nghiệp theo quy mơ 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN doanh nghiệp trong ngắn hạn có xu hướng giảm, cịn trong trung và dài hạn có xu hướng tăng lên vào 6 tháng đầu năm 2013. Dự đoán trong thời gian tới thì DSTN của các doanh nghiệp trong trung và dài hạn sẽ tăng lên do những khoản vay trung và dài hạn của các doanh nghiệp trong năm 2011 sẽ đến hạn.

Xu hướng theo ngành nghề kinh doanh

Sự biến động của DSTN của các nhóm ngành nghề trong 6 tháng đầu năm 2013 cũng không khác các giai đoạn trước ngoại trừ ngành thương mại, dịchvụvà nhóm ngành khác.

Ngành thương mại, dịch vụ

Như đã biết, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp nhóm ngành này đang giảm dần và công tác thu hồi nợ cũng rất tốt trong giai đoạn 2010 – 2012

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây đô (Trang 62 - 71)