4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN
4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ doanh nghiệp
Phân tích dư nợ cho vay doanh nghiệp cho chúng ta biết tổng sốtiền hiện tại mà ngân hàng chưa thu về được tự việc cho vay các doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Đây là chỉ tiêu quan trọng giúp ngân hàng xác định được những khoản nợ nào cần tăng cường để thu hồi, những khoản nợ nào cần theo dõi,… từ đó có kế hoạch thu hồi hợp lý.
Tình hình dư nợ doanh nghiệp của ngân hàng tăng đột biến năm 2011. Với tốc độ tăng trưởng là 58,7% trong khi đó tốc độ tăng trưởng tín dụng (tốc độ tăng của tổng dư nợ tăng) của ngân hàng chỉ đạt 13,7%. Như vậy, đây là điều tốt hay xấuthì chúng ta cần phải xem xét nhiên cứu tìm hiểu ra nguyên nhân cụ thể mới biết được là xấu hay tốt. Đồng thời phân loại tiêu chí theo nhiều hướng khác nhau để biết được những tiêu chí nào tăng thì tốt tiêu chí nào tăng thì xấu, và ngược lại. Dưới đây là bảng số liệu dư nợ doanh nghiệp của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Tây Đô trong giai đoạn 2010 – 06/2013:
Bảng 4.9: Tình hình dư nợdoanh nghiệpcủa ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012.
Đơn vị tính: triệu đồng
Tiêu chí
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011-2010 Chênh lệch 2012-2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Mức (%) Số tiền Mức (%)
Theo quy mô doanh nghiệp 455.773 100,0 723.135 100,0 498.777 100,0 267.362 58,7 (224.358) (31,0)
Lớn 168.614 37,0 122.792 17,0 146.844 29,4 (45.822) (27,2) 24.052 19,6
Vừa và nhỏ 287.159 63,0 600.343 83,0 351.933 70,6 313.184 109,1 (248.410) (41,4)
Theo thời hạn 455.773 100,0 723.135 100,0 498.777 100,0 267.362 58,7 (224.358) (31,0)
Ngắn hạn 258.677 56,8 490.168 67,8 328.150 65,8 231.491 89,5 (162.018) (33,1)
Trung hạn và dài hạn 197.096 43,2 232.967 32,2 170.627 34,2 35.871 18,2 (62.340) (26,8)
Theo ngành nghề kinh doanh 455.773 100,0 723.135 100,0 498.777 100,0 267.362 58,7 (224.358) (31,0)
Thủy sản 102.078 22,4 302.735 41,9 138.697 27,8 200.657 196,6 (164.038) (54,2)
Nông nghiệp 97.199 21,3 107.103 14,8 91.668 18,4 9.904 10,2 (15.435) (14,4)
Công nghiệp 105.917 23,3 161.207 22,3 138.406 27,7 55.290 52,2 (22.801) (14,1)
Thương mại, Dịch vụ 94.138 20,6 85.297 11,8 30.376 6,1 (8.841) (9,4) (54.921) (64,4)
Khác 56.441 12,4 66.793 9,2 99.630 20,0 10.352 18,3 32.837 49,2
Bảng 4.10: Tình hình dư nợ doanh nghiệp của ngânhàng giai đoạn 06/2011 – 06/2013. Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 06/2011 06/2012 06/2013 Chênh lệch 06/2012-06/2011 Chênh lệch 06/2013-06/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Mức (%) Số tiền Mức (%)
Theo quy mô doanh nghiệp 723.467 100,0 728.958 100,0 457.951 100,0 5.491 0,8 (271.007) (37,2)
Lớn 197.008 27,2 166.175 22,8 137.054 29,9 (30.833) (15,7) (29.121) (17,5)
Vừa và nhỏ 526.459 72,8 562.783 77,2 320.897 70,1 36.324 6,9 (241.886) (43,0)
Theo thời hạn 723.467 100,0 728.958 100,0 457.951 100,0 5.491 0,8 (271.007) (37,2)
Ngắn hạn 556.737 77,0 456.732 62,7 267.605 58,4 (100.005) (18,0) (189.127) (41,4)
Trung hạn và dài hạn 166.730 23,0 272.226 37,3 190.346 41,6 105.496 63,3 (81.880) (30,1)
Theo ngành nghề kinh doanh 723.467 100,0 728.958 100,0 457.951 100,0 5.491 0,8 (271.007) (37,2)
Thủy sản 302.221 41,8 266.710 36,6 132.418 28,9 (35.511) (11,8) (134.292) (50,4)
Nông nghiệp 107.602 14,9 118.890 16,3 79.449 17,3 11.288 10,5 (39.441) (33,2)
Công nghiệp 125.056 17,3 192.057 26,4 117.556 25,7 67.001 53,6 (74.501) (38,8)
Thương mại, Dịch vụ 114.458 15,8 74.552 10,2 37.035 8,1 (39.906) (34,9) (37.517) (50,3)
Khác 74.130 10,2 76.749 10,5 91.493 20,0 2.619 3,5 14.744 19,2
Theo quy mô doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Năm 2011 DSCV doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ tăng và DSTN doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ giảm, điều này làm cho dư nợ doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ tăng lên mạnh. Cụ thể, hiệu của DSCV và DSTN của doanh nghiệp vừa và nhỏ là 313.184 triệu đồng, đồng nghĩa với dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng 313.184 triệu đồng (tức tăng 109,1% so với năm 2010).
Năm 2012 do công tác thu hồi nợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt, thêm vào đó DSCV các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì giảm làm cho dư nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm mạnh (giảm 248.410 triệu đồng, giảm 41,4% so với năm 2011).
Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì ngân hàng có xu hướng tiếp tục giảm dư nợ này xuống mức an toàn để đảm bảo cho hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng.
Doanh nghiệp lớn
Khả năng “chịu đựng” trước một nền kinh tế đang gặp khó khăncủa các doanh nghiệp lớn luôn mạnh hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một thời gian nhất định, vì vậy tình hình dư nợ của các doanh nghiệp lớn dao động không mạnh như dư nợ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dựa trên những phân tích về DSCV và DSTN của doanh nghiệp lớn qua từng giai đoạn ta có thể biết được dư nợ năm 2011 của doanh nghiệp giảm xuống và đến năm 2012 lại tăng lên.
Trong 6 tháng đầu năm 2013, con số dư nợ doanh nghiệp lớn vẫn đang được kiểm soát chặt chẽ.
Theo thời hạn
Qua các năm, sự biến động của dư nợ doanh nghiệp trong cả ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đếu giống nhau. Trong đó, dư nợ doanh nghiệp trong ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với doanh nghiệp trung và dài hạn, do cho vay ngắn hạn là hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Tây Đơ, các khoản vay này có tính thanh khoản cao và tốc độ thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, tỷ trọng của dư nợ doanh nghiệp trong ngắn hạn cần phải được cơ cấu cho hợp lý, con số này vẫn còn khá thấp (dưới 70%).
Hơn nữa, dư nợ tăng không thể kết luận chắc chắn rằng ngân hàng đang ngày càng phát triển, vì nếu như tốc độ tăng trưởng của dư nợ tăng đột biến,
tức là tăng lên quá nhanh (năm 2011 tăng 89,5% so với năm 2010) thì có thể ngân hàng sẽ phải gánh chịu nhiều rủi ro.
Để hoạt động cho vay của ngân hàng được phát trển tốt hơn thì năm 2012 ngân hàng đã có kế hoạch giảm dư nợ doanh nghiệp trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Và kế hoạch này vẫn được áp dụng cho đến 6 tháng đầu năm 2013.
Theo ngành nghề kinh doanh
Sự biến động của dư nợ phụ thuộc nhiều vào DSCV và DSTN, với kế hoạch tăng cường công tác thu nợ và giảm DSCV cho nên dư nợ của các ngànhđều giảm trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ngoại trừ các ngành khác. Dưnợdoanh nghiệp được phân chia thành các nhóm ngành như: ngành thủy sản, ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, ngành thương mại – dịch vụ, ngành khác (bao gồm ngành bất động sản, ngành xây dựng, ngành vận tải,…).
Ngành thủysản
Dưnợcủangành thủy sảnnăm 2011 tănglên rất cao (tăng 200.657 triệu đồng, tăng 196,6% so với năm 2010), cho nên từ năm 2012 ngân hàng phải giảm con số dư nợ của ngành này xuống để giảm thiểu rủi ro (dư nợ ngành thủy sản năm 2012 giảm 164.038 triệu đồng, giảm 54,2% so với năm 2011). Kế hoạch giảm dư nợ của ngành thủy sản vẫn được duy trì đến 6 tháng đầu năm 2013 (dư nợngành thủy sản 6 tháng đầu năm 2013 giảm 134.292 triệu đồng, giảm50,4% so với 6 tháng đầunăm2012).
Ngành nơng nghiệp
Dư nợ của năm 2011 đối vớinhóm ngành nơng nghiệp tăng lên 11.288 triệu đồng (tăng 10,5%) so với năm 2010. Đến năm 2012, do tình hình hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp nhóm ngành này tốt cho nên việc trả nợcho ngân hàng cũng được thựchiệntốt, giúp dưnợngành nông nghiệpcủa ngân hàng cũng được giảm đi so vớinăm 2011. Tình hình này vẫn đang kéo dài đến 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể dư nợ ngành nông nghiệp 6 tháng đầu năm2013 giảm33.441 triệu đồng(giảm33,2%) so với6 thángđầunăm2012.
Tuy nhiên, nếuxét vềcơcấudưnợdoanh nghiệpcủangành nơng nghiệp trong dư nợ doanh nghiệp thì tỷ trọng của nhóm này ngày càng tăng lên, cho thấy ngân hàng Vietinbank Tây Đơ cũng đang tìm kiếm thêm nhiều đối tác mớitrong nhóm ngành nơng nghiệpnày.
Ngành cơng nghiệp
Đây là nhóm ngành cho vay chủ yếu củangân hàng Vietinbank Tây Đô, cho nên ngân hàng muốnmởrộng tín dụng đốivớinhóm ngành này, đồngthời cơng tác thu nợ đốivớinhóm ngành này cũng khá thuậnlợi. Vì vậydưnợcủa nhóm ngành này cũng được theo dõi chặt chẽ. Cụ thể, khi dư nợ năm 2011 tăng55.290 triệu đồngso vớinăm2010, thìđếnnăm2012 ngân hàng lạikiếm chế con số dư nợ xuống cịn 138.406 triệu đồng (tức giảm 22.801 triệu đồng, giảm 14,1% so với năm 2011). Với những gói kích cầu, nhằm hỗ trợ lãi suất thường xuyên của Chính Phủ đối với nhóm ngành này cho nên việc trả nợ ngân hàng khơng phải là gánh nặng q lớn đối với nhóm ngành này. Và 6 tháng đầu năm 2013, dư nợ doanh nghiệp ngành công nghiệp tiếp tục giảm xuống.
Ngành thương mại, dịch vụ
Do công tác thu hồinợcủa ngân hàng vớinhóm ngành này qua các năm rất tốt, đồng thời DSCV của nhóm ngành này cũng giảm qua các năm. Cho nên dẫn đến tình hình dư nợ của nhóm ngành này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơcấudưnợdoanh nghiệptheo nhóm ngành.
Ngành khác
Bắt dầu từ năm 2012, ngân hàng Vietinbank Tây Đô mở rộng tín dụng đốivớinhóm ngành Vận tảilàm cho dư nợdoanh nghiệp của các ngành cũng có sựchuyển biến tích cực. Dự nợngành vận tảitrong năm 2012 tăng trưởng theo chiều hướng tốt, đồngthời kéo theo dự nợdoanh nghiệpcác ngành khác cũng tăng trưởngtheo chiều hướng tốt. Tuy nhiên các khoản dự nợcủa ngành bất động sản và xây dựng vẫn còn khá cao cho nên, ngân hàng cũng cần phải có kếhoạchtheo dõi, giám sát các khoản dưnợcủa nhóm ngành bất độngsản và xây dựng.