PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây đô (Trang 27)

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài thực hiện dựa vào nguồn số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Tây Đô từ năm 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013.

2.2.2Phương pháp phân tích số liệu

* Áp dụng cho từng mục tiêu cụ thể:

– Mục tiêu 1: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô giai đoạn 2010 – 06/2013.

Sử dụng phương pháp phân tích – phương pháp so sánh số liệu về tình hình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng trong giai đoạn 2010 –06/2013 để

Doanh số thu nợ doanh nghiệp Dư nợ DNg bình quân

Doanh số cho vay doanh nghiệp Doanh số thu nợ doanh nghiệp

thấy rõ sự biến động của doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ,… qua các năm. Từ đó có thể nhận xét khái qt hơn, chính xác hơn về tình hình cho vay doanh nghiệp của đơn vị.

– Mục tiêu 2: Đánh giá về hoạt động cho vay doanh nghiệp của Vietinbank chi nhánh Tây Đô trong giai đoạn 2010 – 06/2013.

Sử dụng các chỉ tiêu liên quan đến cho vaydoanh nghiệp như chỉ tiêu dư nợ cho vay doanh nghiệp trên tổng nguồn vốn huy động, chỉ tiêu doanh số thu nợ doanh nghiệp trên doanh số cho vay doanh nghiệp, chỉ tiêu nợ xấu doanh nghiệp trên dư nợ doanh nghiệp,…

– Mục tiêu 3: Đề ra giải pháp nâng cao hoạt động cho vay doanh nghiệp của Vietinbank chi nhánh Tây Đô.

Dựa trên các phân tích ở trên, từ những mặt hạn chế của ngân hàng đề ra giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng.

* Các phương pháp sử dụng:

– Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, một tính chất tương tự nhằm để xác định mức biến động, xu hướng của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng được so sánh. Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo chỉ tiêu.

Các hình thức so sánh:

 So sánh số bằng tuyệt đối: là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lượng của sự kiện. Tác dụng của nó là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mơ, khối lượng.

∆F = F1– F0 Trong đó:

+ F0: Chỉ tiêu năm gốc + F1: Chỉ tiêu năm phân tích

+ ∆F: Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu kinh tế để xem xét có sự biến động khơng? Và tìm ra

nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

 So sánh số bằng tương đối: là kết quả của phép chia giữa giá trị chênh lệch của kỳ phân tích và ký gốc với giá trị kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. ∆F = 0 1 F F x 100 (∆F = 0 1 F F x 100 – 100) Trong đó: + F0: Chỉ tiêu năm gốc + F1: Chỉ tiêu năm phân tích

+ ∆F: Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này làm rõ tình hình biến động của mức độ các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

Các kỹthuậtso sánh:

 So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định các tỷ lệ và xu hướng biến động giữa các kỳ của 1 chỉ tiêu.

 So sánh theo chiều dọc: nhằm xác định mối tương quan giữa các chỉ tiêu của từng kỳ.

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐƠ 3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

 Bắc và Tây Bắc giápQuận Ơ Mơn.

 Tây và Tây Nam giáp Huyện Phong Điền.  Nam và Đông Nam giáp Quận Ninh Kiều.

 Đơng giáp Sơng Hậu, ngăn cách với Huyện Bình Minh của Tỉnh Vĩnh Long.

Ngày 02 tháng 01 năm 2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 05/2004/NĐ-CP, về việc thành lập các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, các huyện Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt và các xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương. Theo Quyết định đó, Quận Bình Thủy cũng được thành lập trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên, dân số của các phường: Bình Thu, An Thới, Trà Nóc và các xã: Long Hồ, Long Tuyền và Thới An Đông (thuộc thành phố Cần Thơ cũ); đổi các xã Long Hoà, Long Tuyền, Thới An Đông lần lượt thành các phường Long Hoà, Long Tuyền, Thới An Đơng.

Quận Bình Thuỷ sau khi được thành lập có 6.877,69 ha diện tích tự nhiên và 86.279 nhân khẩu; có 6 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Bình Thủy, An Thới, Trà Nóc, Long Hồ, Long Tuyền, Thới An Đơng.

Ngày 06 tháng 11 năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 162/2007/NĐ-CP, về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường; thành lập xã, phường thuộc quận Bình Thủy, quận Ơ Mơn, huyện Thốt Nốt và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. Theo đó, thành lập phường Bùi Hữu Nghĩa thuộc quận Bình Thuỷ trên cơ sở điều chỉnh 637,12 ha diện tích tự nhiên và 11.185 nhân khẩu của phường An Thới, thành lập phường Trà An thuộc quận Bình Thuỷ trên cơ sở điều chỉnh 565,67 ha diện tích tự nhiên và 5.339 nhân khẩu của phường Trà Nóc.

Sau khi điều chỉnh, quận Bình Thủycó 7.059,31 ha diện tích tự nhiên với 97.051 nhân khẩu, có 8 đơn vị hành chính phường trực thuộc, bao gồm các

phường: Trà Nóc, Trà An, An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Thới An Đơng, Bình Thủy, Long Tuyền, Long Hồ

3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội

Với vị thế cửa ngõ của thành phố Cần Thơ, Bình Thủy mang dáng vẻ sơi động của một quận đang trong thời kỳ đẩy mạnh đơ thị hố. Quận có hệ thống giao thông thuỷ, bộ khá đa dạng, có Khu cơng nghiệp Trà Nóc I, Nhà máy Nhiệt điện,… Vượt lên những khó khăn do mới chia tách, Bình Thủy đã khẳng định mình qua những bước phát triển vững chắc và tự tin để xác lập vị thế của một quận công nghiệp trong tương lai.

Quận Bình Thủy được thành lập đầu năm 2004. Trong gần hai năm qua, ấn tượng sâu sắc với những ai từng đặt chân tới đây chính là hệ thống kết cấu hạ tầng và diện mạo đô thị ngày một khởi sắc, bắt nhịp với sức bật của một thành phố trẻ. Những động thái đang diễn ra ở quận Bình Thủy khơng nằm ngồi nỗ lực khơi dậy và khai thác có hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh của

địa phương, tạo bước đột phá trong sự nghiệp phát triển kinh tế–xã hội.

Địa bàn quận trãi dài bên bờ sơng Hậu, phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Long, Tây giáp huyện Phong Điền, Nam giáp quận Ninh Kiều và Bắc giáp quận Ơ Mơn; Quận có hệ thống giao thơng thủy, bộ thuận lợi, có Cảng Cần Thơ phục vụ cho việc giao thương vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ có các trục chính như tuyến Quốc lộ 91, 91B nối liền Cầu Cần Thơ đi các tỉnh lân cận và phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa từ các khu công nghiệp trên địa bàn; đường Võ Văn Kiệt nối liền với Sân bay Cần Thơ là cửa ngõ đường không của thành phố Cần Thơ. Trên địa bàn quận có Bộ Tư lệnh và các cơ quan Quân khu 9 đóng qn; Quận có 08 di tích lịch sử văn hóa (07 di tích cấp quốc gia), thuận lợi cho tiềm năng phát triển du lịch. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn lnđược giữ vững và ổn định.

Năm 2008 UBND quận đã đề nghị và được chấp thuận thành lập phường Trà An (tách từ phường Trà Nóc), phường Bùi Hữu Nghĩa (tách từ phường An Thới), nâng lên 08 phường; chia tách và thành lập 10 khu vực, nâng lên 46 khu vực trực thuộc với dân số117.452 người.

Buổi đầu thành lập giá trị sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp do địa phương quản lý đạt 1.217 tỷ đồng; Thu nhập bình quân đầu người: 13.360.000 đồng. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn quận đạt 694 tỷ đồng. Phát huy truyền thống đồn kết nhất trí, Đảng bộ chính quyền và nhân dân quận Bình Thủy ln quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu KTXH đã đề ra;

cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp đô thị.Giá trị sản lượng công nghiệp– tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn 420,428 tỷ đồng/năm; thu nhập bình quân đầu người tăng 3,805 triệu đồng/năm; tổng mức đầu tư tồn xã tăng bình qn 259,7 tỷ đồng/năm.

Nhằm chỉnh trang bộ mặt đô thị của quận, UBND quận tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa 26 cơng trình trên các lĩnh vực, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và chăm sóc sức khỏe nhân dân với kinh phí 163,867 tỷ đồng; đầu tư 46 cơng trình nâng cấp hệ thống giao thơng, với kinh phí 66,985 tỷ đồng; vận động nhân dân thực hiện 139 cơng trình xây dựng giao thông, với kinh phí 66,985 tỷ đồng; hiện nay, 8/8 phường thuộc quận đều có hệ thống giao thơng 2 –4 mét đảm bảo lưu thơng thuận tiện.

Thực hiện phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, quận đã xây dựng 04 phường, 46 khu vực đạt chuẩn văn hóa; tỷ lệ gia đình văn hóa hàng năm đạt trên 95%.

Vượt lên những khó khăn, lúng túng bước đầu của một quận mới chia tách, với quyết tâm phải giành thắng lợi ngay từ năm đầu, Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân quận Bình Thủy đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp là hướng đột phá.

Theo đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành đầu tư trên địa bàn, trên cơ sở những chính sách khuyến khích của thành phố, quận tiến hành nghiên cứu và đề xuất với Uỷ ban nhân dân thành phố điều chỉnh một số chủ trương, chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Trong đó, quận đặc biệt chú trọng đến các vấn đề như: đền bù giải phóng mặt bằng, các chính sách ưu đãi đầu tư. Đồng thời, quận cịn chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương thường xuyên quan tâm nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, từ đó có giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Đặc biệt, quận đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đưa bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính hoạt động theo mơ hình "một cửa"; niêm yết cơng khai các thủ tục hành chính, thời gian giải quyết từng loại hồ sơ, mức thu phí, lệ phí tại các phịng, ban cấp quận và uỷ ban nhân dân các phường, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai dự án trên địa bàn.

Dấu ấn phát triển của Bình Thủy cịn được thể hiện qua những chuyển biến tích cực về diện mạo đơ thị. Điều đó thể hiện những nỗ lực của Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân quận nhằm thực hiện đồng bộ kế hoạch phát triển kinh tế gắn với đẩy mạnh tốc độ đơ thị hố theo hướng văn minh, hiện đại.

Phát triển đô thị trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố cũng là quá trình Bình Thủy tự đổi mới. Trên hành trình vinh quang, nhưng cũng nhiều gian nan, thử thách đó, bằng tiếng nói đồng thuận, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bình Thủy đã có sự khởi đầu tốt đẹp. Nỗ lực vươn lên bằng việc khơi dậy nội lực, quận Bình Thủy đang khẳng định vai trị quan trọng cùng với các ngành, các cấp xây dựng thành phố Cần Thơ ngày càng văn minh, giàu đẹp, xứng đáng với sự kỳ vọng của Trung ương và nhân dân cả nước.

3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦANGÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH TÂY ĐƠ

Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đơ (Vietinbank Tây Đơ) có tiền thân ban đầu là Phịng dịch Trà Nóc được thành lập năm 1998. Đến tháng 07/2002 Phịng dịch Trà Nóc được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam) quyết định nâng cấp lên chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. Từ ngày 01/11/2006, căn cứ quyết định số 258/QĐ-HĐQT NHCT ngày 16/01/2006 về việc chuyển chi nhánh cấp 2 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh KCN Trà Nóc thành chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam bổ nhiệm, trưởng phó các phịng ban do giám đốc quyết định. Về lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng Cơng Thương chi nhánh Tây Đô chủ yếu là hoạt động huy động vốn và cho vay vốn, ngoài ra ngân hàng cịn mở thêm các hoạt động như thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thu hộ, nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng là vốn huy động tại chỗ, ngồi ra cịn có nguồn vốn điều hịa từ Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, tuy nhiên nguồn vốn huy động tại chỗlà chủ yếu.

Về trụ sở chính làm việc trước đây đặt tại 6/8 Lê Hồng Phong, phường Trà Nóc sau đó được dời về tại lơ 30A9 KCN Trà Nóc 1, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy TPCT vào năm 2006 với diện tích là 1000 m2.

Với địa thế thuận lợi KCN Trà Nóc là nơi tập trung của nhiều xí nghiệp, cơng ty lớn và tại đây có nhiều khách hàng lớn quan hệ với Vietinbank Tây Đô như: Công ty CP hóa chất Cần Thơ, Cơng ty TNHH bột mì Đại Phong, SKF Quang Minh,…do đó các doanh nghiệp tại khu vực này hầu như có tiền gửi bằng tiền VND hoặc ngoại tệ và cũng là khách hàng chủ lực của ngân hàng.

Mục tiêu chiến lược của ngân hàng là “Nâng giá trị cuộc sống” với phương châm như vậy nên Vietinbank Tây Đơ có những chính sách ưu đãi đối với những khách hàng lớn và khách hàng thân thuộc,với khách hàng đi vay có

thể được hưởng mức lãi suất thấp hơn trong biên độ nhất định hay những chương trình quà tặng, trúng thưởng,… với khách hàng tiền gửi.

 Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô.

 Tên Giao dịch: Vietinbank Tây Đơ.

 Trụ sở chính: Số Lơ 30A9 KCN Trà Nóc 1, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Thành Phố Cần Thơ.

 Điện thoại liên hệ: 07103 743317  Fax: 07103 841317

 Website: http://www.vietinbank.vn

Các chương trình vay vốn của Ngân hàng chủ yếu hướng vào các thành phần kinh tế thực sự khó khăn, thiếu chi phí sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế xã hội của quận. Mục tiêu của Ngân hàng là góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân, cải tạo bộ mặt nơng thơn theo hướng tích cực. Nhờ vào những nỗ lực của Ngân hàng cùng với sự phấn đấu từ bản thân các hộ nông dân, từ năm 1993 đến nay đã có nhiều hộ nơng dân thốt khỏi khó khăn, đói nghèo, vươn lên làm giàu, đời sống được nâng cao, phương tiện sinh hoạt gia đình được cải thiện, bộ mặt nơng thơn được đổi mới sâu sắc.

3.3CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY3.3.1Cơ cấu tổ chức: 3.3.1Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam bao gồm các bộ phận như:

 Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh quản lý Phòng Tổ chức Hành chính, Phịng Khách hàng doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây đô (Trang 27)