Từ ngày kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng (03-02-2007), Bộ Chính trị quyết định tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong tồn Đảng, tồn dân. Mục đích là làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong tồn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, thanh niên, học sinh... nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội.
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng. Người viết: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc: “Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Quan niệm lấy đức làm gốc của Hồ Chí Minh khơng có nghĩa là tuyệt đối hố mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Người cho rằng có tài mà khơng có đức là người vơ dụng nhưng có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó.
“Nói đi đơi với làm, nêu gương về đạo đức”
Trong cuốn đường cách mệnh, khi nói về tư cách người cách mệnh Hồ Chí Minh viết:"Nói thì phải làm" "Có lịng bày vẽ cho người"hay trong tác phẩm nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng cần thực hiện"Đảng viên đi trước, làng nước theo sau".
Đối với cán bộ đảng viên Hồ Chí Minh nêu: "... Trước mặt quần chúng không phải ta cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà được họ yêu mến. Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách, đạo đức muốn hướng dẫn nhân dân mình phải làm mực thước cho người ta bắt trước".Luận điểm ấy đã khẳng định rất rõ vấn đề nêu gương có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là đối với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên. Về vấn đề này Hồ Chí Minh đã nói: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm ở đâu cũng có. Ngành nào, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có".
“Xây đi đơi với chống”
“Rộng lượng và khoan dung với người, đồng thời nghiêm khắc với mình. “Mỗi con người đều có cái thiện cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm phần tốt ở mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu dần mất đi, đó là thái độ của người cách mạng”."Phải cương quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao đạo đức cách mạng bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức và kỷ luật".
“Tu dưỡng rèn luyện đạo đức suốt đời”
Theo Hồ Chí Minh, Người đã nhiều lần chỉ rõ: Mỗi con người phải thường; xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày đấy cũng là công việc phải kiên trì bền bỉ suốt đời, khơng người nào có thể chủ quan, tự mãn. Theo Người: "Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong".
“Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu