THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP KHOA (Trang 121 - 126)

III. Cán bộ, đảng viên học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

SV. Ngô Thị Mỹ Duyên

Lớp DH13KC- Khoa Kinh tế - Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Trong bốn lĩnh vực của đời sống xã hội hiện nay, bao gồm: chính trị - kinh tế - văn hố – xã hội, thì chúng ta ai cũng đều phải công nhận rằng cả bốn lĩnh vực nói trên đều mang một tầm quan trọng ngang nhau. Chính trị có vai trị đặc biệt quan trọng, bởi vì nói đến chính trị là nói đến quyền lực, nói đếnviệc quảm lí nhà nước, quản lí xã hội, nó thể hiện một tầm quan trọng khá cao trong mỗi quốc gia. Như Lê nin đã nói: “Người ta cần đến kinh tế để khỏi chết đói, cần đến chính trị để khỏi giết chính mình. Nếu khơng hiểu biết về chính trị thì khơng thể có hành động tự giác về thực thi quyền lực của mình…” Từ đó mà vị cha già của dân tộc ta đã có lời nhắn nhủ, căn dặn các thế hệ thanh niên Việt Nam rằng: “ Các cháu phải cố gắng học tập kỹ thuật và văn hố. Nếu khơng học tập văn hố, khơng có trình độ văn hố thì khơng học tập được kỹ thuật, khơng học tập được kỹ thuật thì khơng thể theo kịp nhu cầu kinh tế nước nhà, nhưng phải chú ý học tập chính trị vì nếu chỉ học văn hố, kỹ thuật mà khơng có chính trị thì như người nhắm mắt mà đi.” Vì thấy được tầm quan trọng của chính trị nên nhà nước Việt Nam và Bộ giáo dục & Đào tạo của nước ta đã không ngừng cải tiến và lịng ghép những mơn học có tầm quan trọng đẻ đưa đường dẫn lối cho các thế hệ học sinh, sinh viên nhận thức được điều đó qua các mơn học: đạo đức, giáo dục công dan ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Và điều đặc biệt quan trọng hơn chính trị được nhấn mạnh và nói rõ hơn ở các trường cao đẳng, đại học trong cả nước qua ba mơn học chính đó là: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh và Dường lối đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy khi ngồi trên giảng đường đại học, cao đẳng; sinh viên chúng tôi sẽ thấy và cảm nhận được những gì từ ba mơn học đó? Và tơi cũng xin tự trả lời cho câu hỏi cảu chính mình là: với mơn học Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – lê Nin nó đã cung cấp cho tôi về một thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp

cận các chun ngành mà chính bản thân tơi được các giảnh viên đào tạo. Ở mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, nó đã làm cho tơi hiểu rõ hơn về hệ thống tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá của chủ tịch Hồ Chí Minh. Kết hợp hai mơn học trên lại với nhau tơi nhận thấy rằng: “ nó như là một kim chỉ nam đẻ góp phần xây dựng nền tảng đạo đức của con người”. Để đi sâu hơn về chính trị thì sinh viên chúng tơi đã được truyền đạt ngay môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam nó như là một liều thuốc để xây dựng cho sinh viên chúng tôi niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu và lí tưởng của Đảng, ngồi ra nó cịn giúp cho sinh viên giải quyết các vấn đề kinh tế - chính trị - văn hố – xã hội theo đường lối của Đảng và nhà nước. Ở một vị trí quan trọng, tạo tiền đề cho kinh tế nước nhà phát triển, chính trị đã được lịng ghép vào các tiết học như một món ăn tinh thần nhưng món ăn tinh thần đó khơng đươc sinh viên chào đón, sinh viên đã xem đó như là một liều thuốc mê cho những giấc ngủ say của chính bản thân mình. Vì thấy được điều đó và cũng nhân cơ hội này tôi cũng muốn bày tỏ và đưa ra quan điểm của chính bản thân mình ở góc độ là một sinh viên của trường Đại học bà Rịa – vũng Tàu về “Thực tạng giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính trị tại trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu”.

Đầu tiên, muốn học tốt các môn học về lý luận chính trị đó thì trong chúng ta ai cũng cần phải có một đội ngũ tác động và làm rõ các vấn đề về mơn học, đội ngũ đó khơng ai khác mà đó chính là những giảng viên có tâm huyết với nghề. Tơi khơng biết ở các trường đại học và cao đẳng khác thì việc giảng dạy các mơn lý luận chính trị có được chú trọng hay không nhưng riêng đối với ngôi trường tôi đang theo học thì tơi lúc nào cũng cảm nhận được sự nhiệt huyết, ân cần, chu đoá và đặc biệt hơn là một tấm lòng đày lửa trong giảng dạy của các giảng viên. Hình như lúc nào tơi cũng cảm nhận được một qui tắc giờ giấc ở nơi các giảng viên, lên lớp đứng giờ và ra lớp cũng đúng giờ nhưng trong các qui tắc thì cũng có lúc bị phá vỡ đó là những lúc tan học sớm năm mười phút làm cho sinh viên chúng tơi sướng cả người; và đó là những lúc lên lớp trễ đôi ba phút để cho sinh viên chúng tơi trị chuyện cùng nhau và hơn nữa là để cho sinh viên chúng tôi thấy rằng giảng viên ln có qui tắc nhưng những qui tắc đó khơng phải là những qui tắc cứng nhắc.

Ngoài ra, để tạo được sự chú ý của sinh viên chúng tơi thì các giảng viên đã khơng ngừng đổi mới cách giảng dạy theo thời gian để sinh viên không cảm thấy nhàm chán trong việc học. Với mỗi giảng viên là mỗi cách giảng dạy khác nhau, như cô Vân Anh là những bài thuyết trình nhóm, tạo cho sinh viên cách làm việc theo nhóm, cách độc lập trong học tập và đặc biệt là sự tự tin khi đứng trước đám đông. Đay là cách giảng dạy rất mới và cũng rất được sinh viên ưa thích nhưng đối với cách học này thì sinh viên chỉ nắm được phần bài và kiến thức của nhóm mình làm, cịn phần bài và kiến thức của các nhóm khác thì sinh viên khơng biết gì, việc lắng nghe nhóm bạn thuyết trình là lúc nào sinh viên cũng sẵn sàng nhưng đẻ hiểu được những gì bạn nói, bạn thuyết trình là sinh viên lúc nào cũng khơng sẵn sàng. Ví sao sinh viên lại khơng sãn sàng?

- Là vì sinh viên lúc nào cũng ngại, cũng sợ: “rước hoạ vào thân, gây thù chuốc ốn” với các nhóm khác. Sợ rằng khi mình đứng lên tranh luận, dặt ra những thắc mắc cho nhóm đang thuyết trình thì các nhóm khác sẽ cũng làm lại như vậy đối với nhóm mình và điều đáng ngại nhất ở đây là sợ câu hỏi nhóm bạn đưa ra mà nhóm mình khơng giải quyết được thì lúc đó diểm của nhóm mình sẽ thấp.

Đó là lí do và cũng là nỗi sợ của hầu hết các sinh viên hiện nay nên cái việc sẵn sàng tranh luận với các nhóm khác là khơng thể. Nhưng để có thể tranh luận được thì sinh viên phải có kiến thức, nội dung phải được hiểu rõ thì lúc đó tranh luận mới có hiệu quả, mới có thẻ cùng nhau học tập được. Còn ở đây sinh viên chỉ biết như thế nào là kiến thức đới với bài của nhóm mình, cịn bài của bạn thì sinh viên khơng tìm hiểu, khơng để ý đến thì lúc đó lấy đâu ra kiến thức mà biết bạn thuyết trình đúng hay sai, dư hay thiếu ở chỗ nào, ngay cả lúc giảng viên nhận xét và sửa bài sinh viên các nhóm khác cịn khơng nhận ra được chú nói chi là tự mình nhận thấy. Đó giống như là “bài của mày, mày tự làm, giảng viên sủa bài mày chứ có phải sủa bài tao đau mà tao phải nghe.” Và điều đáng buồn hơn ở đây là bài thuyết trình của cả nhóm nhưng chỉ mang tính chất cá nhân là chủ yếu. Vì sao tơi lại nói vậy?

- Là vì cả nhóm ai cũng lười biếng như nhau, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau nhưng ai cũng muốn đạt được điểm cao trong bài làm của mình, mà đã là nhóm thì phải có nhóm

trưởng, như vậy thì có bao nhiêu trách nhiệm cơng viêc dduef do nhóm trưởng đảm nhiệm và thực thi một mình. Các thành viên khác vẫn có cơng đấy chứ nhưng cái cơng đó chỉ là lên hỏi bác google rồi nhờ chú máy in là xong việc, có bài đẻ đưa cho nhóm trưởng là đươc rồi, cịn nội dung được hay khơng là do bạn nhóm trưởng làm ai. Thành viên trong nhóm thì làm sao ma biết, bởi vì thành viên nhóm khơng quan tâm. Khơng quan tâm bởi lẽ là do nhóm trưởng rất có trách nhiệm và giỏi nhất nhóm nên có nhóm trưởng là có bài thơi…

Cịn các bạn nhóm trưởng tại sao khơng lấy quyền hạn của mình ra để đánh giá năng lực và đóng góp của các bạn thành viên trong nhóm mà lúc nào cũng cho các bạn ý điểm cao như nhau? Bởi lẽ rằng các thành viên ấy chính là những người bạn chung phịng, những người bạn thân, những người bạn cùng hay tán dốc, trị chuyện cùng mình vì thế mà khơng thể đánh giá thấp các bạn ấy được. Đó cũng là lí do quan trọng nhất mà sinh viên nào cũng u thích cách thut trình này. Ngồi cách học này, cách giảng dạy này thì sinh viên cịn được trao dồi kiến thức bằng cách dạy truyền thống mà các giảng viên, giáo viên vẫn thường dạy. đây là cách dạy mà sinh viên nào cũng phải lắng nghe sự truyền đạt của giảng viên phần kiến thức mà sinh viên được nhận là toàn bộ. Nhưng đây là một phương pháp dạy mà sinh viên khơng đón nhận vì khi được nghe giảng viên trình bày nội dung học về các mơn lý luận chính trị bằng lý thuyết sng thì làm cho sinh viên rất dễ buồn ngủ, nói theo cách của sinh viên đó là: “giấc ngủ của liều thuốc mê hàng thế kỉ”, cịn khơng thì kiến thức mà giảng viên muốn sinh viên nắm được chỉ tồn tại trong giảng đường còn một khi sinh viên ra khỏi giảng đường thì lượng kiến thức ấy cũng theo buocs chân của giảng viên mà đi mãi, đi mãi. Đó giống như là: “kiến thức của cơ em trả lại cho cô đấy! em không giữ đâu cô ơi!” Nhưng giảng viên trường tôi vẫn không chiu thất bại và khuất phục trước sự lười biếng của sinh viên. Họ vẫn quyết tâm là người chiến thắng trong cuộc chiến tranh kiến thức này. Bằng cách giảng viên đã đặt ra những vấn đề của những bài học liên quan cho sinh viên về nhà tự tìm hiểu để rồi đưa ra những nhận xét, những câu hỏi, những vấn đề khác có liên quan đến vấn đề của giảng viên đã đặt ra. Đẻ cho sinh viên chúng tôi cũng với giảng viên cùng thảo luận, tranh luận về những gì cần

được học. Đó là một cách dạy mà khơng sinh viên nào là khơng học, nhưng đó cũng chỉ là cách học đối phó của sinh viên chúng tơi mà thơi, vì sinh viên chúng tôi bản chất là lười học mà lại muốn điểm cao.

- Và tại sao sinh viên lai có thái độ chểnh mảng với những mơn học lý luận chính trị như vậy?

Đó là vì sinh viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của những mơn học này, là vì trong tư tưởng của sinh viên những mơn học lý luận chính trị học chỉ để biết chứ khơng để vận dụng cho chuyên ngành của sinh viên đang theo học, đó là những mơn học ngồi tầm với của sinh viên, những mơn họ khơng thuộc chun ngành của sinh viên.Vì thế sinh viên không cần phải chú ý đến chúng, không cần quan tâm đến chúng.

Hơn nữa sinh viên hầu như chỉ cần đủ điểm để qua môn chứ không cần phải đạt được điểm cao. Và quan điểm của sinh viên là chỉ học khi thi, chư bình thường khơng thi thì học chi cho mệt. Đó là tất cả những gì sinh viên nghĩ về những mơn học lý luận chính trị hiện nay theo góc nhìn của một sinh viên như tơi.

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP KHOA (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)