Tài gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 27 - 30)

4. Cấu trúc luận văn

2.1. Mảng đề tài

2.1.1.1. tài gia đình

Gia đình đƣợc nhà văn phản ánh dƣới nhiều góc nhìn, nhiều bối cảnh khác nhau tạo ra sự đa dạng trong cùng một đề tài.

Gia đình – theo nhiều ngƣời hạnh phúc quan niệm thì đó là cái tổ ấm mà đi xa thì thấy nhớ, khi gần thì thấy thƣơng. Một đơi vợ chồng sống với nhau đã gần hết đời ngƣời nhƣng vẫn có những lúc dỗi hờn nhau, xa nhau. Nhƣng cái thứ keo gắn kết chính là gia đình, chính là những đứa con thân yêu và tình cảm họ dành cho nhau: “Những ngày ấy mới thật là trăng mật.

Ông đưa bà lên núi với tổ tiên, đi loanh quanh khắp vùng và đi lại với đám ruộng ngô rồi cùng ngồi ngất ngây như một đôi trẻ. Chuyến về, xe đứa cháu kẹp ba lên thị trấn để ông bà theo đơi vé mà con gái đã đặt cho…Ơng nắm lấy tay bà, tay trong tay, ánh mắt rạng ngời, quả quyết” [23; 15]. Gia đình

của đơi vợ chồng trong Ai người Hà Nội là một gia đình nhƣ thế. Họ đã

vƣợt qua những khúc mắc, những hiểu lầm trong cuộc sống để yêu thƣơng và sống bên nhau trọn đời. Đó là gia đình hạnh phúc.

Rồi cả những ngƣời mẹ và những ngƣời con trong một gia đình cứ nối tiếp nhau trong Nước nguồn xi mãi: “Ba con người, má chị, chị và con

gái như đang đứng trong cùng một đội hình, người này chỉ thấy cái ót của người kia và phía trước là thời gian và những nỗi lo muôn đời”[22; 177].

Tình thƣơng yêu dạt dào mà những ngƣời mẹ dành cho con thì khơng bao giờ cạn. Thế hệ này tiếp nối thế hệ kia và cứ thế truyền từ đời này sang đời khác không thay đổi, nhƣ nƣớc nguồn xi mãi.

Nhƣng cuộc đời thì vẫn đẩy đƣa và khơng phải gia đình nào cũng có thể vƣợt qua những lỗi lầm, tha thứ cho những lỗi lầm của nhau để mà vẹn nguyên nhƣ trƣớc đƣợc. Đó là gia đình của anh Hoành. Một gia đình có đƣợc trong chiến tranh và rồi bị hủy hoại khơng chỉ vì chiến tranh mà cịn vì cả thời bình trong Cái ban cơng trống. Cuộc sống cơm áo, gạo tiền với những khát vọng làm giàu đã khiến Biên (vợ Hoành) trở nên đầy toan tính, “có máu con bn, biết ni ép gà con bán cho lối xóm, biết gửi heo con

cho người ta ni “rẻ” kiếm lời, biết bổ hàng ngồi chợ về buôn bán lặt vặt cho dân vịnh và cho cả đám lính của anh Hồnh” [22; 203], đã đẩy anh và

chị ngày càng cách xa nhau, đã khiến cho chính những đứa con của Hoành cũng khơng cịn tơn trọng anh nữa.

Đó là ngƣời phụ nữ phải chịu bao nhiêu dằn vặt, đau khổ trong cuộc sống gia đình ngột ngạt, tù túng và khơng có lối thốt với một ngƣời chồng q thơ kệch, tàn nhẫn trong Con chó và vụ ly hơn: “Tồn là chuyện của

cảm giác và chi tiết đối với tịa là vặt vãnh, Đoan khơng có cách nào khác là giữ nó lại để chỉ đau một mình” [28; 38]. Những mâu thuẫn lên tới đỉnh

điểm đã làm cho hạnh phúc vỡ tan, gia đình cũng vỡ tan.

Những gia đình chật vật vì đời sống vật chất, ngƣời mẹ lo cho con, cho cháu không bao giờ hết dù chúng đã lớn khôn. Thế nhƣng những ngƣời con nào đâu có hiểu đƣợc tình u của mẹ mình. Ngƣời đó chính là anh thanh niên mang tiếng là tri thức trong truyện ngắn Xương hai nước, giấy hai gang. Anh ta liên tục gọi điện từ nƣớc ngoài về cho mẹ, nhắc nhở giục giã mẹ đánh răng mỗi ngày cho đứa con của mình. Thậm chí, anh ta cịn coi mẹ mình nhƣ một tội đồ, là nguyên nhân khiến cho anh ta khơng có đƣợc hàm răng trắng đẹp.

Trong thời chiến, có những gia đình phải chia lìa vì chiến tranh khốc liệt. Những ngƣời vợ nhớ chồng trong Vợ lính là một điển hình về sự bất

hạnh trong cuộc sống gia đình. Những ngƣời chồng của họ khơng phải đi bồ bịch nhƣ gia đình của ngƣời phụ nữ phải bế con từ Sài Gịn bỏ ra Hà Nội (Tóc dài mấy lạng), không phải lạnh lùng với họ. Những ngƣời chồng là ngƣời lính, đi chiến đấu bảo vệ độc lập của Tổ quốc. Họ là những anh hùng của dân tộc. Nhƣng đối với gia đình, mà đặc biệt là đối với vợ của họ, đó là những mất mát thật lớn lao. Vợ không đƣợc ở bên chồng, chuyện vợ chồng cũng chỉ chốc lát. Hạnh phúc gia đình vì thế mà chẳng đƣợc trọn vẹn: “Mấy

giờ đồng hồ trong chiến tranh là bao lâu, nó chỉ là một khoảnh khắc vút đi nhưng cũng có thể là cả một chuỗi kỉ niệm để lưu dấu và để sống. Một bé gái đã hình thành trong em tơi nhưng người chồng thương yêu của nó khơng bao giờ thấy mặt con mình được nữa. Người đi, chiến tranh cũng qua đi và mầm cây đã gửi lại nhưng tôi không sao quên được vẻ bứt rứt đàn bà của em tôi khuya ấy” [23; 63]. Nhân vật Xuân trong truyện ngắn Xuân nữ cũng nhƣ vậy. Những ngƣời đàn ông trong cuộc đời chị cứ đến rồi đi.

Vì chiến tranh mà hết lần này đến lần khác, chị đã bị mất đi hạnh phúc của mình, phải chịu khơng ít những lời dèm pha, đàm tiếu là ngƣời phụ nữ “sát chồng”: “Chị đi tu đi, sao chị khơng xuống tóc đi cho thiên hạ nhờ!” [23; 95].

Và có những gia đình tƣởng nhƣ rất hạnh phúc nhƣng bên trong nó thât ra là sự chịu đựng tất cả vì gia đình của ngƣời phụ nữ. Nhƣ một giảng viên môn folklore tại một trƣờng đại học ở Sài Gòn. Một nàng dâu nhƣ nàng ln phải gồng mình để gánh lấy cái trách nhiệm nặng nề lo cho cả đại gia đình nhà chồng đến nỗi khơng cịn giây phút nào đƣợc sống cho bản

thân mình (Nàng ở đâu ra): “Nàng muốn lẩn tránh, muốn từ chối nhưng

nàng sợ cái giọng buộc tội của má. Càng lúc nàng càng thấy loay hoay, ngột ngạt bởi hai gọng kiềm của quá khứ, hay tại vì nàng đang bắt đầu già, bắt đầu sợ tình khơng khoan nhượng của thời gian, bắt đầu thấy mọi thứ đều vô nghĩa” [22; 86].

Nhân vật Thuyên trong truyện ngắn Người thương mến chỉ vì muốn

níu giữ gia đình đã tan vỡ của mình, khơng muốn đứa con phải chịu cảnh mất cha đã chấp nhận quay trở lại với ngƣời chồng thô bỉ, khơng đem lại hạnh phúc cho cơ. Đó cũng là một bi kịch, bất hạnh trong cuộc sống hôn nhân của ngƣời phụ nữ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)