Khái niệm về nhân vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 47 - 48)

4. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Khái niệm về nhân vật

Nhà sinh vật học Charles Darwin từng nói: “Khơng có một cuốn tiểu thuyết nào đƣợc coi là tuyệt tác nếu trong đó khơng có lấy một nhân vật để ta u thích”. Từ đó, ta có thể thấy rằng tuy nhà văn là ngƣời sáng tạo ra nhân vật nhƣng chính nhân vật tạo nên tên tuổi cho nhà văn. Mikhail Jurievich Lermontov cho rằng: “Nếu Shakerpear vĩ đại thì đó là ở Hamlet”. Nhân vật có vai trị rất quan trọng trong tác phẩm. Vậy nhân vật trong văn học đƣợc xuất hiện từ đâu? Trong lí luận văn học, nhân vật văn học đƣợc định nghĩa là con ngƣời đƣợc nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phƣơng tiện văn học. Những con ngƣời này có thể đƣợc miêu tả kỹ hay sơ lƣợc, sinh động hay không rõ nét, xuất hiện một hay nhiều lần, thƣờng xuyên hay từng lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, ít hoặc khơng ảnh hƣởng nhiều lắm đối với tác phẩm.

Nhân vật văn học là một hiện tƣợng nghệ thuật có tính ƣớc lệ, có những dấu hiệu để nhận biết: tên gọi, những dấu hiệu về tiểu sử, nghề

nghiệp, những đặc điểm riêng...Nhân vật văn học không giống với các nhân vật thuộc các loại hình nghệ thuật khác. Ở đây, nhân vật văn học đƣợc thể hiện bằng chất liệu riêng là ngơn từ. Vì vậy, nhân vật văn học địi hỏi ngƣời đọc phải vận dụng trí tƣởng tƣợng, liên tƣởng để dựng lại một con ngƣời hoàn chỉnh trong tất cả các mối quan hệ của nó. Song cũng cần lƣu ý rằng nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ƣớc lệ, không thể đồng nhất với con ngƣời thật trong đời sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)