4. Cấu trúc luận văn
2.2. Các vấn đề xã hội
2.2.2. Gia đình hiện đại dưới tác động của nhịp sống hiện đại
Cuộc sống hiện đại với những thay đổi chóng mặt của nền kinh tế thị trƣờng và nền văn hóa mới đã góp phần khơng nhỏ vào sự chuyển biến tƣ duy, nếp sống, nếp nghĩ của mỗi ngƣời, làm thay đổi trên nhiều bình diện các vấn đề của đời sống gia đình. Bên cạnh một số ít các nhà văn viết về đề tài cuộc sống con ngƣời và gia đình sau chiến tranh với nỗi đau và dƣ âm để lại thì phần nhiều trong các tác phẩm sau này họ viết về gia đình hiện đại với guồng máy xã hội hiện đại đang vận động và cuốn con ngƣời theo, làm rạn nứt nhiều mái ấm dƣới nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ: vấn đề của đồng tiền, lối sống mới, sự cám dỗ và lừa lọc của con ngƣời… Trong truyện ngắn
Người của mỗi người xuất hiện hình ảnh ngƣời mẹ già lạc lõng, bơ vơ
ngay trong chính gia đình mình. Vốn có những đứa con thành đạt nhƣng ngƣời mẹ khơng tìm đƣợc chốn bình yên, một mái ấm thực sự để sống. Mỗi đứa con đều đùn đẩy trách nhiệm chăm sóc ngƣời mẹ già, coi bà nhƣ một ngƣời thừa làm xấu mặt những đứa con muốn chối bỏ lai lịch đồng ruộng của mình: “Đã nói má phải ở đâu có lợi cho má mà cũng có lợi cho tụi con
nữa”; “Nhà lầu, nước máy, xe cộ thuốc men đầy đủ cịn eo sách hồi” [22;
69]. Cùng khai thác đề tài này, nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ với truyện ngắn Một chiều mưa lại có một cách thể hiện khác. Nếu nhƣ truyện ngắn
Dạ Ngân mang một dƣ ba sâu sắc, nhức nhối và đau buốt một cách lặng lẽ thì giọng văn của Nguyễn Thị Thu Huệ lại mang đậm tính hiện thức chua
chát hơn. Xã hội càng hiện đại, càng phát triển thì tình cảm của những đứa con dành cho bố mẹ mình càng thay đổi, đời sống vật chất có vẻ phát triển cao hơn thì tình cảm lại xuống cấp nghiêm trọng.
Nguy hại nhất là những thế hệ sau, dƣới tác động của cuộc sống hiện đại và từ tấm gƣơng cuộc đời bố mẹ, chúng ngày càng thay đổi hơn. Ham hố danh vọng và quyền lực, nhân vật thằng Tâm trong Cõi nhà, sau khi bố mẹ chia tay, nó quyết khơng về sống cùng mẹ và chị gái chỉ bởi vì khơng chịu đƣợc cuộc sống nghèo khó. Nó bám lấy cuộc sống giàu sang, chức tƣớc với ngƣời bố và mẹ kế, dù nơi đó khơng có tình thƣơng. Nó lạnh lùng chê bai gia cảnh nghèo khó của mẹ và chị gái: “Nhà vầy cũng nhà! Vừa
chật vừa hổng lót gạch, hổng làm trần, Coi nè, dộng gót chân xuống, nền xi măng bể như bánh tráng nướng, còn thua cái chuồng heo đằng ba” [28;
121].Sự lựa chọn ấy đã phản ánh một thái độ, quan niệm sống của một bộ phận lớp thanh niên thời hiện đại. Truyện mang ý nghĩa dự báo, cảnh tỉnh khá sâu sắc và ý nghĩa về cuộc sống hơm nay.
Trong truyện ngắn Vịng trịn im lặng nhân vật thuộc thế hệ thứ ba đã bƣớc ra khỏi số phận của mẹ, của bà và có lối sống thực dụng, mang hơi hƣớng phƣơng Tây. Bất chấp tình yêu thƣơng và sự khuyên bảo của mẹ và bà ngoại, nhân vật ngƣời cháu đã đi du học để đƣợc sống trong vật chất xa hoa với ngƣời cha bên trời Tây: “Báo cho mẹ và dượng “yêu dấu” một tin
buồn: ông bố giàu nứt đố của con đã bị bà vợ xỏ mũi, ông không nhả tiền cho con nữa đâu. Mẹ và dượng hãy gửi sang cho con đủ để mua một cái ô tô. …nếu không con sẽ nghỉ học để đi làm và mua bằng được” [27;145]. Cô
chỉ thực sự thấy ân hận và dằn vặt khi ngƣời cha giàu có của mình có vợ mới và sẵn sàng ruồng bỏ cô.
Ngƣời con trai khi đi học ở phƣơng Tây đã chất vấn, buộc tội ngƣời mẹ chỉ vì chuyện hàm răng khơng trắng sáng, khơng “văn minh” nhƣ ngƣời phƣơng Tây mà khơng hiểu đƣợc nỗi cơ cực khó nói của ngƣời mẹ trong cuộc sống thời bao cấp (Xương hai nước, giấy hai gang). Với anh ta, hàm răng đƣợc coi nhƣ cửa sổ tâm hồn, là năng lực cá nhân, thậm chí cịn là trí tuệ, là kĩ năng sống. Ngày ngày, anh ta vẫn gọi điện về nhà chỉ để giám sát, nhắc nhở ngƣời mẹ đánh răng cho đứa con của mình: “Sáng, trưa, chiều,
tối. Đánh răng sáng, trưa, chiều, tối. Mẹ nhớ cho thằng Lâm đánh răng sau tất cả các bữa ăn sáng, trưa, chiều, tối, nghen”[22; 65].
Truyện Cái ban công trống lại đề cập tới sự mâu thuẫn vợ chồng vì gánh nặng cơm áo. Nhân vật ngƣời chồng – một ngƣời lính trở về sau cuộc chiến với lịng kiêu hãnh và những lí tƣởng sống cao đẹp đã cảm thấy bất lực, đau khổ, dằn vặt khi vợ mình vì gánh nặng cơm áo mà phải dùng những mánh khóe, chiêu trị bn bán, trở thành chủ nợ: “Anh, một thằng sĩ
quan già đời như anh mà phải theo sau vợ, phóng lên nhà người ta sừng sộ rồi xông vô bồ xúc lúa của người ta để trừ nợ được sao? Lần đầu anh bụng bảo dạ thà chết còn hơn nên anh chỉ đi cầm máy giúp chị, chỉ ngồi dưới ghe nhưng dù trốn ở đâu thì anh vẫn phải chứng kiến cảnh chủ nợ và con nợ. Đúng là thà chết còn hơn” [22; 221].