Nhân vật trong văn học đương đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 48 - 50)

4. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Nhân vật trong văn học đương đại

Trong thời kỳ Đổi mới, nhân vật văn học vẫn còn bị ảnh hƣởng bởi kiểu xây dựng nhân vật trong văn học truyền thống. Nghĩa là con ngƣời ln phải gắn với những vấn đề chính trị, xã hội lớn lao của đất nƣớc. Văn học thời kì này lấy lịch sử làm điểm quy chiếu nên con ngƣời bao giờ cũng “đƣợc khốc chiếc áo trùng khít với bản thân mình”, con ngƣời đƣợc xem nhƣ là chủ nhân của lịch sử. Trong văn học kháng chiến, nhân vật văn học ln có tâm thế của con ngƣời mang trên vai trọng trách của lịch sử. Họ đƣợc ghi tên bởi các danh từ chung “chúng ta”, “nhân dân”, “đất nƣớc”. Vì vậy, nhân vật văn học trong giai đoạn này bao giờ cũng là những hình tƣợng trọn vẹn.

Mƣời năm đầu sau chiến tranh, văn học vẫn gắn với truyền thống, tuy nhiên đã có sự quan tâm hơn đến số phận con ngƣời (Miền cháy, Những

người đi từ rừng ra – Nguyễn Minh Châu; Kí sự miền đất lửa– Nguyễn

Sinh, Vũ Kì Lân…). Lúc này văn học bắt đầu xuất hiện những tác phẩm mang cảm hứng nghiên cứu về con ngƣời, lấy con ngƣời làm tâm quy chiếu lịch sử. Nhà văn bắt đầu quan tâm đến sự tồn tại cá nhân với tƣ cách là một “cá thể” độc lập. Trong văn học bắt đầu xuất hiện kiểu nhân vật lƣỡng diện,

phức tạp, nhiều chiều (Bức tranh – Nguyễn Minh Châu). Nhân vật văn học đƣợc miêu tả với đầy đủ khía cạnh của cuộc sống hiện thực, con ngƣời không chỉ là “chủ nhân” của lịch sử mà còn là “nạn nhân” của hoàn cảnh sống.

Bắt đầu từ những năm 1986, văn học chuyển tiếp sang một giai đoạn hoàn toàn mới. Các cây bút thƣờng trầm tĩnh hơn để len lỏi vào các ngõ ngách của đời sống tinh thần con ngƣời. Văn học bắt đầu khám phá về con ngƣời trên cơ sở hệ thống quan niệm mới mà chiều sâu của nó là “triết học nhân bản”. Càng về giai đoạn sau, văn học càng thể hiện khuynh hƣớng cụ thể. Dƣới cách nhìn nhận, đánh giá của một tầng lớp đơng đảo các cây bút trẻ, con ngƣời trở thành “đối tƣợng nghiên cứu” của họ. Họ khám phá góc độ đời tƣ của con ngƣời để nhằm lí giải đời sống tâm lí phức tạp của mỗi cá nhân. Trong văn học, bắt đầu xuất hiện các kiểu nhân vật khác nhau: con ngƣời – hoàn cảnh, con ngƣời cô đơn, con ngƣời tự ý thức…mà trƣớc đây chƣa xuất hiện cụ thể trong văn học truyền thống.

Văn học sau 1975 là giai đoạn văn học chịu ảnh hƣởng của những quy luật đời thƣờng. Do vậy, quan niệm về con ngƣời của các nhà văn trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều sự khác biệt so với văn học giai đoạn trƣớc đây. Họ quan tâm đến con ngƣời cá thể, đi sâu vào những chi tiết của đời sống tâm hồn, nghĩa là khám phá đời sống tinh thần của con ngƣời ở từng góc độ cá nhân riêng biệt. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đóng vai trị nhƣ một “viên gạch nối” giữa hai giai đoạn văn học trƣớc và sau 1975. Những tác phẩm của ông thể hiện rõ nét những chuyển biến của văn học, đặc biệt là quan niệm nghệ thuật về con ngƣời. Trƣớc cách mạng, sáng tác của Nguyễn Minh Châu tập trung chủ yếu vào việc xây dựng con ngƣời

lí tƣởng. Nhà văn “đi tìm những hạt ngọc ẩn sâu bên trong tâm hồn mỗi ngƣời”. Đó là những con ngƣời mang trong mình vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, nhân cách cao thƣợng. Sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu bắt đầu chuyển ngòi bút sang những vấn đề thế sự, nhân vật trong sáng tác của ông là những con ngƣời bình thƣờng với những số phận cụ thể. Lấy cuộc sống con ngƣời làm đối tƣợng miêu tả, nhà văn khơng bỏ sót một chi tiết nào đƣợc xem là đặc trƣng nhất để xây dựng hình tƣợng nhân vật: một lão nơng có tính khí hơi bất thƣờng nhƣng trong lịng ln ẩn chứa một tình yêu chung thủy với quê hƣơng, làng xóm hay ngay cả với con bị của mình (Lão Khúng – Phiên chợ Giát) đã bao quát đầy đủ và chi tiết đời sống, số phận của ngƣời nông dân trong giai đoạn đổi mới.

Sau năm 1986, quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong văn học ngày càng có nhiều đột phá. Con ngƣời đƣợc nhìn nhận hoàn toàn ở góc độ đời tƣ. Con ngƣời trở thành đối tƣợng quan trọng của văn học, “là một tiểu vũ trụ bí ẩn khơng thể biết trƣớc, khơng thể biết hết, họ đều có những đột biến tâm lý, tính cách và những hành động bất ngờ”. Với quan niệm nghệ thuật về con ngƣời nhƣ vậy, văn học thời kì đổi mới đã đánh dấu những mốc quan trọng của quá trình vận động và phát triển của văn học nƣớc nhà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)