Tài người lính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 30 - 31)

4. Cấu trúc luận văn

2.1. Mảng đề tài

2.1.1.2. tài người lính

Trong chiến tranh, ngƣời lính đƣợc đặt ở vị trí rất cao trong tình cảm của mỗi con ngƣời thời bấy giờ. Những ngƣời lính thật đẹp đƣợc hiện lên nhƣ một bức tranh vẽ không chỉ về mặt ngoại hình mà cịn hiện lên với những nét thanh tú của tâm hồn. Cô Nguyệt trong Trăng về là một ngƣời

lính đẹp nhƣ thế: “Nguyệt là vậy, với sức vóc gan lì, chị dễ dàng phản ứng

như chiếc lò xo dưới sức ép của hoàn cảnh. Dưới trăng, chị đứng trên sạp xuồng, mái tóc dày bới tém trên cổ áo bà ba đen, vai và hông uyển chuyển một cách quyết liệt theo nhịp sào” [22; 113]. Đọc đến cô Nguyệt, ta dƣờng

nhƣ liên tƣởng tới truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh

Châu. Hai ngƣời con gái cùng tên là Nguyệt và cùng đẹp nhƣ ánh trăng. Cái đẹp rạng ngời dƣờng nhƣ xua tan đi sự khốc liệt của chiến tranh, của bom đạn. Nó khẳng định cho một chân lý luôn đúng rằng không phải trong cái khốc liệt là khơng có cái đẹp hiện hữu.

Đó là cái đẹp của ngƣời lính. Thế nhƣng chiến tranh vẫn là chiến tranh. Nó gieo bao đau khổ cho con ngƣời và những ngƣời hứng chịu nó cũng có những ngƣời lính. Những ngƣời lính hi sinh ngoài chiến trận khi chiến đấu với kẻ thù và có cả những ngƣời lính “hi sinh” chỉ vì tị mị, bất cẩn nghịch một trái pháo nhƣ anh đại đội trƣởng trong Một lát cắt: “Khơng

có cái chết giống hệt nhau nhưng ln có những cái chết từ bất cẩn hay ngờ nghệch. Không sao lý giải nổi một người dạn dày như trung đội trưởng mà lại khinh suất như thế. Ba mạng người, ba tờ báo tử, ba vong hồn ngơ ngác khơng biết mình có được gọi là liệt sĩ hay khơng?” [23; 20]. Có những

ngƣời may mắn sống sót trở về với gia đình thì lại gặp một bi kịch gia đình mang tên thời hậu chiến. Sự đổi thay của con ngƣời khi chiến tranh kết thúc khiến những ngƣời lính khơng thể nào thích nghi với những điều kiện mới, cách cƣ xử mới của con ngƣời thời bình – cái thời mà họ đã phải nằm gai nếm mật, thậm chí cả xƣơng máu của mình để đánh đổi. Nhân vật Hoành trong Cái ban công trống là nhân vật có số phận nhƣ vậy. Chính vì khơng thích nghi đƣợc với hoàn cảnh mới, họ rơi vào bi kịch. Đó cũng là một trong những hậu quả của chiến tranh để lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật truyện ngắn dạ ngân (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)