- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1.5. Xu hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa
Đồng hóa tự nhiên là một q trình tiếp xúc, giao lƣu ảnh hƣởng văn hóa tự nhiên giữa các tộc ngƣời, thƣờng là giữa các tộc ngƣời có dân số lớn, trình độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa cao hơn các tộc ngƣời hay nhóm nhỏ tộc ngƣời láng giềng, dẫn đến tình trạng các tộc ngƣời hay các nhóm nhỏ tộc ngƣời đó tiếp thu văn hóa của tộc ngƣời có trình độ phát triển cao hơn, thậm chí các tộc ngƣời nhỏ ấy có thể bị đồng hóa một phần hay hồn tồn vào các tộc ngƣời lớn hơn và tự coi mình là thành viên của tộc ngƣời ấy. Ở Lâm Đồng hiện nay đã và đang diễn ra hai q trình đồng hóa tự nhiên là:
Thứ nhất: Đồng hóa về văn hóa giữa các tộc ngƣời thiểu số bạn địa mà chủ
yếu là giữa các nhóm địa phƣơng của các tộc ngƣời đã có q trình sinh tồn giáp ranh lẫn nhau. Tuy nhiên quá trình này chỉ diễn ra giữa các nhóm bản địa vốn trình độ phát triển khơng chênh lệch nhau nhiều, nên không diễn ra mạnh mẽ, do vậy cũng không dẫn đến sự đảo lộn đáng kể nào về diện mạo văn hóa bản địa.
Thứ hai: Đồng hóa giữa văn hóa ngƣời Kinh và các tộc ngƣời bản địa.
Đây là q trình đồng hóa tự nhiên diễn ra do cƣ trú đan xen của các dân tộc, song sự đồng hóa này mạnh mẽ hơn và dễ gây ra những thay đổi lớn về sự biến đổi văn hóa bản địa. Q trình này diễn ra mãnh mẽ cả trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần, từ tiếp nhaận quy trình và kỹ thuật sản xuất ruộng nƣớc, trồng
trọt, chăn nuôi, cho đến cách thức cƣ trú, làm nhà và phƣơng tiện sinh hoạt trong gia đình, thậm chí cả tín ngƣỡng, lễ nghi tơn giáo.
Đồng hóa khác với giao lƣu văn hóa ở chỗ nó tiếp nhận văn hóa của tộc ngƣời khác không trên cơ sở cái truyền thống của mình mà tiếp biến để đổi mới, mà chủ yếu là vay mƣợn thuần túy. Do vậy, quá trình đồng hóa đồng thời cũng là q trình đánh mất cái gì là bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Dù đây hồn tồn là đồng hóa tự nhiên, khơng có sự áp đặt chủ ý nào, nhƣng dù sao nó vẫn là một xu hƣớng tiêu cực, cần có biện pháp khắc phục.