Vấn đề tạo khơng gian, mơi trường để giữ gìn, phát huy vai trị văn hóa bản địa ở Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát huy vai trò văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay (Trang 116 - 123)

- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.2.6. Vấn đề tạo khơng gian, mơi trường để giữ gìn, phát huy vai trị văn hóa bản địa ở Lâm Đồng

văn hóa bản địa ở Lâm Đồng

Văn hóa bản địa các DTTS Lâm Đồng là nền văn hóa mang tính cộng đồng rất cao và luôn tồn tại, phát triển cùng với điều kiện kinh tế nƣơng rẫy. Để phát huy vai trị văn hố phải chú ý xây dựng mơi trƣờng văn hố, vì đó là khâu trung gian giữa văn hố của mỗi con ngƣời và văn hố của xã hội. Mục đích tƣ tƣởng, thị hiếu của từng cá nhân luôn chịu sự chi phối, quy định của những ngƣời sống xung quanh họ. Khơng gian chính là khoảng không bao trùm mọi vật xung quanh con ngƣời, văn hóa ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa thơng dụng, tức là chỉ cái đẹp. Khơng gian văn hóa bản địa là khoảng không bao trùm những giá trị

tốt đẹp của văn hóa vật chất và tinh thần đƣợc đồng bào sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, bao gồm từ khơng gian sống, hoạt động, lao động, sinh hoạt tín ngƣỡng…

Muốn duy trì một phong tục, tập quán hay một nét văn hóa truyền thống thì phải có đƣợc khơng gian văn hóa đủ để duy trì và ni dƣỡng nó. Do vậy, tạo khơng gian, mơi trƣờng để giữ gìn, phát huy vai trị văn hóa bản địa là một vần đề hết sức quan trọng hiện nay. Vì hiện nay khơng gian, mơi trƣờng sống của đồng bào dân tộc ở địa phƣơng dần bị thu hẹp theo tốc độ phát triển của nền kinh tế; nhiều hoạt động văn hóa bản địa nhƣ lễ hội cần không gian rộng nhƣng hiện tại do điều kiện phát triển; nhiều thơn bn hiện khơng cịn những khu vực dành cho sinh hoạt cộng đồng. Các hoạt động văn hóa bản địa khơng cịn những khơng gian truyền thống vì vậy, để duy trì, giữ gìn phát huy vai trị của văn hóa bản địa cần phải:

Duy trì, tơn trọng những khơng gian để đồng bào DTTS sinh hoạt văn hóa cộng đồng; đối với những nơi khơng cịn khơng gian thì chính quyền địa phƣơng cũng cần nghiên cứu, bố trí tơn tạo lại những địa điểm khơng gian phù hợp với quan niệm của đồng bào DTTS để tạo điều kiện cho đồng bào DTTS duy trì các sinh hoạt cộng đồng để tùng bƣớc khôi phục lại, khơng để mất đi nét đẹp văn hóa sinh hoạt cộng đồng của đồng bào DTTS.

Văn hóa bản địa các DTTS Lâm Đồng vốn gắn liền với không gian núi rừng, muông thú, sông suối... từ lúc sinh ra đến khi qua đời lại trở về với rừng, “chính mơi trƣờng định cƣ qui định sự hình thành các ứng xử văn hóa phù hợp với mơi trƣờng” [12, tr.627]. Nên trƣớc thực trạng rừng bị tàn phá cũng có nghĩa là mơi trƣờng đã sản sinh và ni dƣỡng nền vắn hóa đó cũng bị hủy hoại. Do đó để bảo tồn, phát huy vai trị của văn hóa bản địa cần phải khơi phục rừng, nâng cao độ che phủ cũng nhƣ bảo vệ vốn rừng còn lại.

Hiện nay trong sản xuất, cũng nhƣ mơi trƣờng sống của đồng bào DTTS cũng có những sự thay đổi, đời sống kinh tế đƣợc nâng lên, đồng bào DTTS đã tiếp cận nhiều với các nền văn hóa khác nhau, nhƣng sự tiếp thu của bộ phận đồng bào không bắt nhịp đƣợc với cuộc sống hiện tại, có trƣờng hợp lại tiếp thu

quá nhanh với những mặt trái của các nền văn hóa khác nên từ đó dẫn đến sự mai một của văn hóa bản địa, khơng giữ đƣợc những nét đẹp của văn hóa bản địa, có những địa phƣơng lại thƣơng mại hóa qúa mức văn hóa bản địa đã góp phàn làm mất đi những môi trƣờng cần thiết cho sự giữ gìn, phát huy văn hóa bản địa. Cần phải tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, và phát huy vai trị của văn hóa bản địa trong đời sống của đồng bào DTTS. Tạo điều kiện vật chất cần thiết để đồng bào duy trì các sinh hoạt văn hóa truyền thống, quan tâm giúp đỡ đồng bào DTTS phục dựng lại những sinh hoạt văn hóa truyền thống có giá trị, những sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng.

Có chính sách đầu tƣ đúng mức cho sự phát triển bền vững của văn hóa bản địa nhằm tạo cho đồng bào có thu nhập thực tế từ việc khai thác các hoạt động văn hóa truyền thống phục vụ du lịch, thƣơng mại. Lâm Đồng là tỉnh có lợi thế về du lịch. Tuy nhiên thế mạnh của du lịch ở Lâm Đồng đang đƣợc phát huy hiện nay chủ yếu là nhờ cảnh quan tự nhiên và khí hậu trong lành do thiên nhiên ban tặng, cịn tiềm năng văn hóa chƣa đƣợc phát huy. Vì vậy, bên cạnh việc bảo trì, tơn tạo cảnh quan thiên nhiên, phát triển kết cấu hạ tầng du lịch, cần tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo từ nghề truyền thống của các DTTS bản địa; kết hợp du lịch sinh thái với du lịch văn hóa, thu hút khách trong và ngoài nƣớc, tạo ra lợi thế so sánh trong cạnh tranh về du lịch với các khu vực có thế mạnh khác ở lân cận. Tạo điều kiện cho đồng bào phát huy các ngành nghề truyền thống, chăn nuôi, trồng trọt các loại cây con bản địa để tạo lại các nét đặc trƣng của từng vùng.

Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên nói chung và vùng Nam Tây Nguyên nói riêng sẽ ngày một phát huy đƣợc giá trị của nó, sẽ mãi ln gắn bó với đời sống của đồng bào nhƣ một cái gì đó khơng thể thiếu và mãi là niềm tự hào của vùng đất Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung, để khi ta nhắc đến khơng gian văn hóa cồng chiêng thì biết ngay là của Tây Nguyên.

Đẩy mạnh công tác sƣu tầm, phục dựng lại những vật dụng truyền thống để sử dụng trong các lễ hội cũng nhƣ trong sinh hoạt văn hóa, qua nhiều thời kỳ đến nay đã bị mất mát, thất truyền, để giúp đồng bào có điều kiện để tổ chức các sinh hoạt văn hóa.

Trong sinh hoạt văn hóa truyền thống của đồng bào, khơng nên gị ép họ phải tuân theo các “kịch bản”, sân khấu hóa dẫn đến sự gƣợng ép, khơng cịn giữ nguyên nét văn hóa đặc trƣng, mất tính trung thực cũng là vấn đề cần lƣu ý trong việc tạo khơng gian, mơi trƣờng để giữ gìn phát huy vai trị văn hóa bản địa.

Nói tóm lại, nhận thức mọt cách đúng đắn những xu hƣớng biến đổi của văn hóa bản địa Lâm Đồng trƣớc sự tác động của q trình đổi mới, hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong phƣơng thức sản xuất, trình độ hiểu biết về khoa học, cơng nghệ, của đồng bào bản địa; tiến tới xóa bỏ dần những phong tục, tập quán lạc hậu đang là lực cản của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Lâm Đồng; Khôi phục và phát huy những yếu tố văn hóa truyền thống có giá trị một cách có hiệu quả.

KẾT LUẬN

Thăng hoa từ hơi thở cuộc sống, từ những năng lực, trình độ và phƣơng thức sống của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, văn hóa là tinh hoa đƣợc chƣng cất, kết tụ nên cái bản chất, bản sắc, tính cách của dân tộc, của thời đại. Tuy nhiên, văn hóa cũng có sự tác động trở lại bằng sự hiện diện trong mọi hoạt động từ suy tƣ đến hành động thực tế, từ hoạt động cá nhân đến những vận động xã hội, từ hoạt động vật chất đến những sáng tạo tinh thần, những phát minh, những sáng chế, tạo ra những giá trị mới của sản xuất vật chất, khoa học - kỹ thuật - công nghệ, văn học- nghệ thuật. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế hiện nay, vai trị của văn hóa càng đƣợc gia tăng. Ở nƣớc ta, nhận thức về vai trị của văn hóa đƣợc làm rõ ở Nghị quyết Trung ƣơng V khóa VIII (1998) và các Nghị quyết Trung ƣơng từ Đại hội VIII đến nay. Đặc biệt nhiều chƣơng trình dự án cụ thể đƣợc triển khai một cách đồng bộ nên nhận thức về văn hóa và vai trị của văn hóa đối với sự phát triển đƣợc nâng lên.Văn hóa khơng chỉ là một thành tố của sự phát triển mà nó cịn đóng vai trị là mục tiêu, động lực và định hƣớng kinh tế- xã hội phát triển bền vững. Sự tiến bộ hay lạc hậu của một cá nhân, phát triển hay trì trệ của một dân tộc, thành công hay thất bại của một chiến lƣợc phụ thuộc rất nhiều vào chỗ văn hóa đã đƣợc nhận thức và sử dụng nhƣ thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội.

Là những cƣ dân cƣ trú lâu đời trên mảnh đất Nam Tây Nguyên, các dân tộc K‟Ho, Mạ, Chu Ru, M‟Nơng, đã tạo nên một nền văn hóa đậm sắc thái bản địa. Trên nền tảng CNDV, khái niệm văn hóa bản địa các DTTS Lâm Đồng đƣợc xác định là: “hệ thống các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần, biểu hiện kết tinh

của những hoạt động về sản xuất, về tư duy, về ứng xử xã hội và ứng xử với tự nhiên trong không gian sinh tồn của các cư dân bản địa được lưu truyền và phát triển qua bao thế hệ”. Văn hóa bản địa có ảnh hƣởng sâu xa đến mọi mặt đời

sống của từng dân tộc, từng con ngƣời, biểu hiện ở thế giới quan và nhân sinh quan, phong cách tƣ duy, phong cách hoạt động và sinh hoạt, lối ứng xử trƣớc các điều kiện của tự nhiên, xã hội và giao lƣu hợp tác quốc tế. Đó là nền văn hóa

“ln hƣớng dẫn và cổ vũ cho lối sống hài hịa, ứng xử có văn hóa trong quan hệ với môi trƣờng thiên nhiên vì sự phát triển bền vững” [54, tr.31]. Từ thực tế nghiên cứu của đề tài cho thấy, những yếu tố văn hóa truyền thống đƣợc bảo tồn, phát huy ở các tộc ngƣời bản địa Lâm Đồng thực sự có ý nghĩa thực tiễn trong xã hội, trong cuộc sống đang có những thay đổi và hội nhập hiện nay. Với hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, văn hóa có vai trị đảm bảo duy trì sự tồn tại của chính chủ nhân nền văn hóa. Nền kinh tế nƣơng rẫy, cơng cụ lao động thơ sơ, trình độ nhận thức cịn thấp, song ở mỗi cƣ dân bản địa thái độ đối với lao động đã đƣợc hình thành rõ nét. Hệ thống tri thức tri thức bản địa về sản xuất, quản lý xã hội, xây dựng cộng đồng, các nghề truyền thống…đƣợc đúc kết bao đời nay tiếp tục đƣợc đồng bào phát huy có hiệu quả. Các yếu tố văn hóa đó có tác động tích cực đến phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào ngày càng đƣợc cải thiện và nâng lên rõ rệt, làm cho nhận thức, tƣ tƣởng của họ có những thay đổi. Những tập quán sản xuất cũ lạc hậu dần đƣợc xóa bỏ, tập quán sản xuất tự cung tự cấp đang có sự dịch chuyển dần theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Phát huy vai trị phƣơng thức sản xuất truyền thống kết hợp với kỹ thuật hiện đại, đồng bào đã biết trồng cây cơng nghiệp, xây dựng các mơ hình sản xuất đƣa lại hiệu quả kinh tế cao. Sự chuyển dịch trong sản xuất không chỉ bảo đảm cho sự tăng trƣởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững ở Lâm Đồng, mà cịn tạo điều kiện thực hiện sự tiến bộ, cơng bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Các thiết chế văn hóa truyền thống tuy khơng cịn vai trị nhƣ trƣớc, song vẫn có ảnh hƣởng đến xây dựng, củng cố cộng đồng, đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, văn hóa bản địa cũng có những tác động, dẫn đến tình trạng đói nghèo ở Lâm Đồng không đƣợc giải quyết triệt để, một lối sống mới hình thành theo hƣớng tiêu cực, coi nhẹ văn hóa dân tộc, dễ bị lơi kéo gây ảnh hƣởng không nhỏ đến q trình củng cố khối đồn kết dân tộc.

Trong quá trình phát triển chung của nhân loại ngày nay, trƣớc xu thế tồn cầu, hội nhập, văn hóa bản địa Lâm Đồng cũng chịu những tác động nhất định, và việc giao lƣu văn hóa là điều khơng tránh khỏi. Q trình ấy đã, đang làm cho

nhiều nét văn hóa truyền thống bị mai một, thậm chí bị biến mất, thay vào đó là sự hiện diện của những nét văn hóa mới. Tuy nhiên những nét văn hóa mới hoặc là tồn tại dựa trên nền tảng văn hóa truyền thống bản địa hoặc là có sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống với văn hóa mới, thậm chí là cả với văn hóa của các dân tộc khác. Điều đó đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới.Vai trị của văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở lâm Đồng đƣợc phát huy là do nhiều nguyên nhân, mà cơ bản là do sự chuyển biến đột ngột của cơ cấu kinh tế và phƣơng thức canh tác, của cơ chế quản lý và các chính sách mở cựa, hội nhập, của lối sống văn hóa, phong tục tập quán… Sự chuyển biến đó làm cho cái bản địa đang bị cái ngoại sinh lấn át, cái mới đang dần hình thành và đẩy lùi cái truyền thống song cái mới cũng chƣa phải là cái vững chắc,… đang là một trong những căn nguyên sâu xa của sự phát triển không bền vững, và sự bất ổn về chính trị - xã hội ở Lâm Đồng. Trong thời gian tới, văn hóa bản địa Lâm Đồng đang có những xu hƣớng biến đổi mang tính đa chiều địi hỏi phải đƣợc nhận thức thấu đáo và hƣớng giải quyết phù hợp. Các giải pháp để giải quyết vấn đề và phát huy vai trị tích cực của văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc xác định một cách tổng hợp trên nhiều mặt cả nhận thức đến hoạt động thực tiễn. Về nhận thức, yêu cầu bức xúc là nâng cao trình độ nhận thức của chủ nhân nền văn hóa bản địa trên cơ sở không ngừng mở rộng quy mô và nâng cao chât lƣợng giáo dục đào tạo, và đào tạo nghề cho cƣ dân bản địa. Tăng cƣờng trách nhiệm của các chủ thể liên quan đến giữ gìn, bảo tồn và phát huy vai trị văn hóa bản địa. Đầu tƣ xây dựng và phát huy vai trò của các thiết chế văn hóa để tạo mơi trƣờng cho sự phát triển của con ngƣời. Chỉ khi nào có đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo, đầu từ của Đảng và nhà nƣớc, sự phối hợp tích cực giữa cá cơ quan ban ngành liên quan trong địa phƣơng thì mới đạt đƣợc hiệu quả trong phát huy vai trị tích cực của văn hóa, vừa khắc phục đƣợc vai trị tiêu cực của nền văn hóa hiện tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát huy vai trò văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay (Trang 116 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)