- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1.6. Xu hướng hiện đại hóa văn hóa
Những thành tựu đạt đƣợc từ sau công cuộc đổi mới của nƣớc ta do Đảng đề ra đến nay đang là điều kiện, tiền đề cho q trình hiện đại hóa. Những biến động về kinh tế xã hội đó tác động đến đời sống vật chất và tinh thần của mỗi con ngƣời, mỗi gia đình cũng nhƣ tồn xã hội. Do vậy, xu hƣớng hiện đại hóa văn hóa là một tất yếu biểu hiện ở sự dung nạp các yếu tố mới của thời đại bên cạnh việc duy trì, bảo tồn những yếu tố truyền thống. Đặc biệt là sự dung nạp những yếu tố văn hóa vật chất - kỹ thuật, những sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại. Nhờ giao lƣu, cƣ dân bản địa Tây Nguyên có những yếu tố vật chất mới nhƣ: phƣơng tiện nghe nhìn, (đài, ti vi, sách báo); phƣơng tiện đi lại…; thông tin (internet, điện thoại) đồ dùng dân dụng… đang làm cho mức thụ hƣởng văn hóa của đồng bào ngày càng đƣợc nâng lên. Lối sống mới dần hình thành, tƣ duy khoa học, tác phong cơng nghiệp dần hình thành ở ngƣời lao động. Tuy nhiên, việc tiếp nhận này của các cƣ dân bản địa diễn ra một cách bị động, phần lớn đồng bào cịn thiếu năng lực chủ thể hóa, thậm chí có một bộ phận đồng bào lại chối bỏ văn hóa truyền thống, lối sống hƣởng thụ, chạy theo đồng tiền, sự sùng bái hàng hóa vật chất, coi nhẹ lý tƣởng và khát vọng… cũng xuất hiện đặc biệt là ở lớp trẻ, đang là nỗi lo chung của toàn xã hội.
Cũng là tiếp nhận văn hóa, song với xu hƣớng nhƣ trên lại là vấn đề đáng lo ngại, đồng bào bản địa có xu hƣớng coi nhẹ yếu tố nội sinh nhƣng lại phụ thuộc vào các yếu tố ngoại sinh làm cho tính chủ thể tộc ngƣời bị suy giảm. Đồng bào quay lƣng với những giá trị truyền thống tích cực, cái hiện đại chuẩn mực nhƣng lại tiếp nhận cái mới xô bồ thiếu chọn lọc khơng thúc đẩy hiện đại
hóa tộc ngƣời đúng hƣớng, nhất là lớp trẻ. Vai trị tích cực của văn hóa bản địa khơng những khơng đƣợc phát huy mà cịn bị mai một, những yếu tố văn hóa lạc hậu, lai căng có dịp phát triển gây ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Lâm Đồng hiện nay.