- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1.1. Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên
Văn hóa chi ̣u sƣ̣ chi phối đáng kể của hoàn cảnh đi ̣a lý - khí hậu. Do đó nói đến điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến văn hóa bản đại Lâm Đồng phải nói đến vị trí địa lý và đặc điểm vùng lãnh thổ cƣ trú của họ. Chính địa bàn cƣ trú đó có những điều kiện thuận lợi và khó khăn riêng cho q trình tiếp xúc, giao lƣu kinh tế - xã hội tộc ngƣời và cho sự phát triển kinh tế- xã hội của chính các tộc ngƣời bản địa đó đặc biệt là liên quan đến sự hình thành và phát triển nền văn hóa của họ.
- Vị trí địa lý, địa giới hành chính + Vị trí địa lý:
Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên, nằm giữa các toạ độ địa lý: 11o
12' - 12o15' vĩ độ Bắc; 107o
15' - 108o45' kinh độ Đơng. Phía Bắc ngăn cách với tỉnh Đắk Lắk bởi sông Đa Dâng và sông Krông Knô. Nam giáp tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Thuận. Tây giáp tỉnh Đắk Nông. Đông giáp tỉnh Khánh Hoà và tỉnh Ninh Thuận. Lâm Đồng nằm trọn trong nội địa, khơng có đƣờng biên giới quốc gia và bờ biển. Song lâm Đồng lại là tỉnh thành nằm trong địa bàn có ý nghĩa chiến lƣợc về kinh tế, môi trƣờng sinh thái, an ninh quốc phòng của cả nƣớc. Diện tích của tỉnh Lâm Đồng 9.773,95km2, chiếm khoảng 3% diện tích cả nƣớc.
+ Địa giới và địa danh hành chính:
Sau ngày đất nƣớc hồn tồn thống nhất, tháng 02/1976 Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra Nghị định giải thể Khu, hợp
nhất các tỉnh ở Nam Việt Nam, theo đó tỉnh Lâm Đồng ra đời trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Lâm Đồng và Tuyên Đức trƣớc đây, với một thành phố, 6 huyện gồm: 61 xã, 6 thị trấn, 6 phƣờng. Hiện nay Lâm Đồng bao gồm: Thành phố Đà Lạt, Thành phố Bảo Lộc và 10 huyện: Lạc Dƣơng, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Dahuoai, Đatẻh, Cát Tiên, Đơn Dƣơng và Đam rơng. Các đơn vị hành chính cơ sở gồm có: 118 xã, 14 thị trấn và 18 phƣờng.
- Đặc điểm địa lý - tự nhiên
+ Địa hình: Lâm Đờng là tỉnh có địa hình khá đa dạng và phức tạp với độ cao trung bình từ 800-1000m so với mực nƣớc biển. Địa hình đa số là núi và cao nguyên. Với địa hình cao nguyên, đặc điểm nổi bật của địa hình Lâm Đồng là sự phân biệt rõ nét từ Bắc xuống Nam. Phía Bắc tỉnh là vùng núi cao, với nhiều đỉnh độ cao từ 1.300m đến hơn 2.000m so với mực nƣớc biển. Phía Đơng và Tây có dạng địa hình núi thấp, với độ cao trung bình từ 500-1.000m. Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và bán bình ngun. Căn cứ theo độ cao, có thể chia thành 4 kiểu địa hình: Địa hình núi phân bố ở phía Đơng - Đơng bắc và kéo dài thành giải vịng xuống phía Nam, chiếm khỏang 60% diến tích tồn tỉnh; địa hình cao ngun phân bố thành vịm gần nhƣ nói tiếp nhau tạo thành dải ở gần trung tâm, chiếm khỏang 20% diện tích tồn tỉnh, với 2 cao nguyên lớn là: cao nguyên Lang Bian và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc; địa hình đồi chiếm khỏang 17% diện tích tồn tỉnh, phân bố theo dải kéo dài phía Tây - Tây bắc; địa hình thung lũng gồm thugn lũng của 6 con sông lớn chiếm khỏang 3% diện tích tồn tỉnh. Địa hình ấy, đã tạo nên nét độc đáo của Lâm Đồng đó là sự nâng cao hơn so với nhiều khu vực xung quanh với nhiều đèo dốc nhƣ đèo Bảo Lộc, đèo di linh, đèo sông pha, đèo ngoạn mục…. và là điểm đầu các nguồn nƣớc, làm cơ sở hinh thành các hồ nƣớc lớn (Hồ Xuân Hƣơng, Hồ Than Thở, Hồ Tuyền Lâm ở Đà Lạt), các thác nƣớc hùng vĩ nhƣ thác: Prenn (còn gọi là thác Thiên Sa), thác Cam Ly, thác Angkrôet, thác Đatanla, thác Liên Khƣơng… góp phần làm cho cảnh quan thiên nhiên ở đây sinh động và hùng vĩ.
+ Khí hậu: Nằm ở phía Nam Tây ngun, giao thơng khơng th ̣n lơ ̣i song Lâm Đồng lại là tỉnh đƣợc thiên n hiên ƣu ái với khí hâ ̣u quanh năm mát mẻ .
Nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, ở Lâm Đồng, trong năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 18-25oC, thời tiết ơn hồ và mát mẻ quanh năm. Lƣợng mƣa trung bình 1.750-3.150 mm/năm, độ ẩm tƣơng đối trung bình cả năm 85-87%. Do nằm xa biển nên Lâm Đồng ít ảnh hƣởng trực tiếp của bão, nhƣng tốc độ gió trung bình trong năm lớn hơn một số tỉnh đồng bằng, tốc độ gió mùa đơng thƣờng lớn hơn mùa hè. Hƣớng gió trong các mùa tƣơng đối ổn định. Ngoài ra ở Lâm Đồng thƣờng hay xảy ra sƣơng mù, có sƣơng muối nhẹ, mƣa giông và mƣa đá, gây nhiều ảnh hƣởng tới đời sống và cây trồng. Có thể nói, khí hậu thuận lợi, nguồn tài nguyên rừng khá lớn và có nhiều thắng cảnh đẹp, có vai trị quan trọng đối với các hoạt động kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng, nhất là đối với các dân tộc bản địa với trình độ cịn thấp, phƣơng thức sản xuất cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên thì việc việc gieo truồng, chăn nuôi, săn bắt, hái lƣợm không thể tránh khỏi sự chi phối của khí hậu. Tuy nhiên, địa hình và khí hậu Lâm Đồng lại tạo điều kiện cho mảnh đất này có có tiềm năng lớn về phát các ngành kinh doanh rừng, trồng cây công nghiệp, phát triển dịch vụ du lịch…
Với cấu ta ̣o đi ̣a hình vùng lãnh thổ cƣ trú nhƣ vậy đã ảnh hƣởng chi phối đến hoạt động kinh tế của các tộc ngƣời bản địa , liên quan mật thiết đến viê ̣c phân bố dân cƣ, phân bố sản xuất và tổ chƣ́c lãnh thổ nền kinh tế xã hô ̣i