- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.2.4. Tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách về văn hóa, đặc biệt là đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số
đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số
Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở - một nguồn lực quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa mới hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề bất cập hiện nay là cán bộ ban văn hóa xã hội cơ sở nhất là cấp xã phƣờng vừa thiếu,vừa yếu (mỗi xã chỉ có 1 cán bộ văn hóa) lại phải kiêm nhiệm rất nhiều mảng cơng việc, gồm cả văn hóa, gia đình, lao động xã hội, vì vậy rất bận, không thể tập trung đảm nhiệm sâu một lĩnh vực cụ thể nào. Nhiều ngƣời làm cán bộ văn hóa cơ sở cịn e dè, ngại ngần khi nói trƣớc đám đơng. Và rất ít ngƣời đƣợc đào tạo cơ bản trƣớc khi bắt tay làm công việc này. Là ngƣời làm công việc quần chúng, nhƣng dƣờng nhƣ đa số họ đã quen với số liệu thống kê, ngồi bàn giấy, chứ không lăn lộn với phong trào đang là một thực trạng. Bên cạnh đó, phần lớn đội ngũ cán bộ chuyên trách văn hóa, nhất là ở cấp xã nắm tác nghiệp chuyên môn về hoạt động văn hóa chƣa sâu nhƣ về phƣơng pháp vận động, ít am hiểu về phong tục tập qn của các dân tộc do đó
cơng tác vận động, xây dựng kế hoạch, các biện pháp vận động, tham mƣu xây dựng các chế tài cho UBND xã chƣa đúng dẫn đến tình trạng làm hình thức.
Tình trạng thiếu kiến thức về dân ca, dân vũ các dân tộc ở đội ngũ cán bộ văn hóa dẫn đến tình trạng chỉ đạo xây dựng các đội văn nghệ đều không đúng với chủ trƣơng bảo tồn di sản văn hóa. Trong các hội thi, hội diễn vẫn cịn nặng tính thi đua, mời cán bộ văn nghệ của trƣờng học, trung tâm văn hóa xuống dàn dựng theo kiểu cải biên, cải tiến làm thất lạc di sản văn hóa.
Khơng ít cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn không nhận thức đầy đủ về vai trị của văn hố đối với phát triển, trong suy nghĩ, chỉ đạo và điều hành thƣờng nghiêng về lợi ích kinh tế trƣớc mắt, xem nhẹ văn hố. Nhìn chung, đầu tƣ cho phát triển văn hố cịn thấp; lúng túng trong việc tổ chức thực hiện xã hội hoá các hoạt động văn hoá, và nhất là trong việc tổ chức hoạt động của các ngành, các loại hình văn hố sao cho phù hợp với cơ chế thị trƣờng
Để khắc phục tình trạng đó phải xây dựng một đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở ngang tầm, đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đủ sức duy trì hoạt động nhà văn hóa sẽ góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng chun mơn, chế độ chính sách đối với đội với cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở. Do đãi ngộ kém và thu nhập thấp, một bộ phận có khả năng chun mơn đã chuyển vùng hoặc bỏ nghề. Vì vậy, việc đầu tƣ đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, chun ngành và có sự đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ cán bộ và nịng cốt văn hố ở cơ sở là yêu cầu cấp thiết.
Rà soát lại chất lƣợng đội ngũ cán bộ chuyên trách về văn hóa ở các xã, vùng đông bào dân tộc thiểu số. Bổ sung và thay đổi những cán bộ yếu kém một cách kịp thời. Đặc biệt chú ý tới xây dựng đội ngũ cán bộ là con em đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ. Trƣớc mắt cần khuyến khích, phát triển tài năng và động viên con em đồng bào chăm chỉ học tập để tạo nguồn cán bộ.
Hiện nay ở cấp xã chỉ có một cán bộ chun trách làm cơng tác văn hóa. Ở nhiều thôn, tổ dân phố, cán bộ làm cơng tác văn hóa phải kiêm nhiệm hoặc khơng có, vì thế cán bộ văn hóa cơ sở phải có sự đam mê, nhiệt tình cơng việc,
trách nhiệm cao. Những nơi có nhà văn hóa khang trang, tiện nghi nhƣng chƣa có đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa có chun mơn tốt nên phong trào văn hóa ở cơ sở, khu dân cƣ vẫn chƣa thể chuyển biến về chất. Vì vậy, phải đào tạo và đồng thời có phƣơng án tăng thêm về số lƣợng cán bộ văn hố cho cấp xã, thơn. Tăng cƣờng nguồn ngân sách Nhà nƣớc cũng nhƣ của địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ văn hóa cấp cơ sở trong xây dựng nền văn hóa mới.
Ngành văn hóa cần phả i tăng cƣờng bám sát cơ sở , thƣờng xuyên cƣ̉ cán bô ̣ hƣớng dẫn về công tác chuyên môn , mở các lớp tâ ̣p huấn về văn hóa cơ sở nhằm tƣ̀ng bƣớc chuyên môn hóa đô ̣i ngũ cán bô ̣ , đủ điều kiê ̣n đảm nhâ ̣n công tác điều hành, tổ chƣ́c các hoạt động nhà văn hố. Đồng thời cịn có thể tổ chức đối tƣợng học tập lý luận, nghiệp vụ văn hóa cho những cán bộ Mặt trận Tổ quốc, trƣởng bản về xây dựng nếp sống văn hóa.
Cán bộ văn hóa nhất là ở xã, phƣờng, thƣờng là cán bộ đa ngành, đa lĩnh vực ở cấp cơ sở, vì thế phải chú ý bồi dƣỡng kiến thức đa ngành. Nhằm đảm bảo cho đội ngũ cán bộ văn hóa có những am hiểu về văn hóa (nhất là văn hóa dân gian), về thể thao (luật lệ thi đấu các môn thể thao), về du lịch (am hiểu về giá trị, tài nguyên các điểm tuyến du lịch, các biện pháp quản lý du lịch).
Đặc điểm của các địa phƣơng ở Lâm Đồng là địa bàn rộng, các địa bàn rải rác, vì vậy cán bộ văn hóa cơ sở phải am hiểu đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cƣ để xây dựng kế hoạch hoạt động văn hóa phù hợp. Hơn nữa, do tính chất cƣ trú đan xen, nên cán bộ văn hóa cịn phảo là ngƣời có những hiểu biết nhất định về văn hóa dân tộc, trong đó đặc biệt chú ý đến phong tục tập quán, ngôn ngữ, nhu cầu, thị hiếu của ngƣời dân đối với hoạt động văn hóa cũng nhƣ nắm vững vốn dân ca, dân vũ để xây dựng đời sống văn hóa phù hợp với từng dân tộc, từng địa bàn. dựng các đội văn nghệ quần chúng nhƣ thế nào nhằm vừa phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu của ngƣời dân.
Đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận, vận động đồng bào dân tộc thiểu số cần nắm chắc chính sách, pháp luật về dân tộc, thực sự gần gũi, nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số, tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi
để đồng bào dân tộc thiểu số chấp hành đúng pháp luật, vận động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia các phong trào cách mạng ở địa phƣơng, góp “xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại (…) Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức” [25, tr.189].