- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.2.5. Đẩy mạnh phát triển xây dựng thơn, bn (bon) văn hóa
Thôn, buôn là cộng đồng dân cƣ ở nơng thơn có chung lãnh thổ, tín ngƣỡng, tập qn, văn hố nghệ thuật... Xây dựng thơn bn văn hóa là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, thể hiện sự qun tâm sâu sắc của Đảng và nhà nƣớc đối với đời sống của nhân dân, đƣợc thực hiện rộng khắp ở tất cả các địa phƣơng trong tồn quốc.
Với mục đích xây dựng thơn, bn văn hố là làm cho cƣ dân có đời sống kinh tế và văn hố tinh thần phát triển, phát huy tính chủ động, sáng tạo của nhân dân trong yêu cầu tổ chức sinh hoạt và hƣởng thụ văn hoá. Mặt khác, xây dựng thơn, bn văn hố cịn nhằm bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp, những nét đặc sắc về văn hoá nghệ thuật, loại bỏ các hiện tƣợng mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, các loại văn hoá phẩm độc hại, “Ngăn chặn, đẩy lùi, vơ hiệu hóa sự xâm nhập và tác hại của các sản phẩm đồi trụy, phản động; bồi dƣỡng và nâng cao sức đề kháng của công chúng nhất là thế hệ trẻ” [20, tr.227].
Mặc dù, nhiều thơn bn có trên 80 - 90% đồng bào các DTTS bản địa cƣ trú, song từ thực tiến phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” đƣợc Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo, đạt đƣợc nhiều thành quả. Đến năm 2010, tồn tỉnh có 196.139/260.345 hộ đạt danh hiệu GĐVH, chiếm tỷ lệ 75,3% (trong đó có 9.833 hộ đạt danh hiệu GĐVH tiêu biểu 3-5 năm liên tục); có 1.225/1.271 khu dân cƣ đăng ký xây dựng thôn, buôn, khu phố văn hóa; có 772 khu dân cƣ tiên tiến; có 669/1.271 khu dân cƣ đạt danh hiệu thơn, bn, khu phố văn hố, đạt tỷ lệ 56% (trong đó có 83 thơn, bn, khu phố văn hố đƣợc cơng nhận liên tục 5 năm liền); có 42/148 xã - phƣờng xây dựng “xã,
phƣờng đạt chuẩn văn hóa”, 3 xã, phƣờng đã đƣợc cơng nhận đạt chuẩn văn hóa, 2 huyện đã phát động xây dựng huyện văn hóa.
Kết quả đạt đƣợc đã có tác dụng tích cực trong việc định hƣớng, khuyến khích, làm mẫu chó nhiều khu phố, thơn, bn ở các địa bàn khác nhau trong tỉnh để xây dựng thơn bn văn hóa. Đặc biệt là làm thế nào để kết hợp những giá trị mới của thôn bn văn hóa với các yếu tố văn hóa tộc ngƣời, trong bối cảnh nhiều chuẩn mực và giá trị mới đã đƣợc hình thành, nhƣng nhiều giá trị văn hóa truyền thống bản địa tốt đẹp cũng đang bị tha hóa biến chất. Do vậy, để làm lành mạnh hóa đời sống tinh thần ở Lâm Đồng, nhất là khu vực nơng thơn, khu vực có đồng đồng bào sinh sống cần phải:
Tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức pháp luật, để điều chỉnh hành vi cho ngƣời dân. Bằng nhiều hình thức, nhƣ tổ chức sinh hoạt cộng đồng, văn nghệ, thể thao, khôi phục các lễ hội truyền thống của các DTTS bản địa nhằm khơi dậy và nhân lên những yếu tố tích cực, tốt đẹp trong nền văn hóa bản địa, đồng thời phát huy những giá trị mới đang hình thành để từng bƣớc đẩy lùi những hiện tƣợng tiêu cực, những hủ tục lạc hậu.
Ban chỉ đạo các cấp và ban vận động phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” phải làm tốt cơng tác sơ kết, tổng kết để từ đó đánh giá những mặt đạt đƣợc, những tồn tại, vƣớng mắc để xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và các giải pháp mới, mang tính đột phá đƣa phong trào đi lên, nhằm nâng cao chất lƣợng phong trào.
Mặt khác, ở các thơn bn có đơng đồng bào DTTS bản địa cƣ trú, sự ít am hiểu kiến thức về văn hóa tộc ngƣời, phong tục tập quán các dân tộc dẫn đến sự phối hợp giữa các ban văn hóa xã hội và ban pháp chế của xã chƣa tốt. Khi xây dựng hƣơng ƣớc đều khơng có góp ý hoặc xây dựng mang tính áp đặt từ trên xuống nên hiệu quả hƣơng ƣớc không đạt yêu cầu. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hoá, cần đƣợc cụ thể hố trong từng quy ƣớc thơn bn và là một trong những tiêu chuẩn cơ bản để xét duyệt tặng danh hiệu thơn, bn văn hố. Ngành VHTT cần tập trung phổ biến nhân rộng các mơ hình thơn bn văn
hóa, trong đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng tôn giáo để phát triển và nâng cao chất lƣợng văn hóa ở các vùng này.
Chú trọng bồi dƣỡng các hạt nhân bao gồm những nghệ nhân văn hoá dân gian trong các cộng đồng, cùng với đội ngũ cán bộ đồn thể, để làm nịng cốt cho phong trào, phát hiện tài năng, năng khiếu trong nhân dân. Những cuộc vận động sáng tác trong nhân dân, những cuộc thi biểu diễn văn nghệ quần chúng,... để thu hút sự tham gia, hƣởng ứng của nhân dân, nhất là lớp trẻ. Họ có điều kiện để khẳng định năng khiếu của mình, góp phần xây dựng đời sống văn hóa quê hƣơng, chống sự xâm nhập của văn hóa ngoại lai.
Có chính sách đầu tƣ, phát triển kinh tế thơn bn, bởi phần lớn các thôn buôn ở Lâm Đồng nhất là ở vùng sâu, vùng xa, mức sống của bà còn cịn thấp, trong lúc đó sản xuất vẫn duy trì tập quán tự cung tự cấp cho dù nhà nƣớc đã có nhiều chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế. Từ thực tế đó, trong thời gian tới cần: tăng cƣờng hỗ trợ bà con kỹ thuật sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, để đồng bào tự vƣơn lên trong cuộc sống bằng năng lực và sự sáng tạo của bản thân. Nhanh chóng thay thế các hình thức cứu trợ hiện đang thực hiện sang hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế, xóa bỏ tƣ tƣởng ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nƣớc trong một bộ phận không nhỏ ngƣời DTTS tại chỗ nói riêng và ngƣời DTTS nói chung.
Đầu tƣ xây dựng các làng văn hóa du lịch, kết hợp khơi phục phát triển các nghề truyền thống, khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên, và nguồn lục văn hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế. Nhằm bảo lƣu giữ nguyên gốc kiến trúc nhà dài, bảo quản các hiện vật chiêng, ché cũ; khôi phục cách thức sản xuất các dụng cụ sản xuất; khôi phục và phổ biến những giá trị đặc sắc nghệ thuật dân gian phải có chính sách đầu tƣ xây dựng mơ hình Làng văn hóa dân tộc cổ truyền ở các vùng đồng bào Kơ Ho, Mạ, Chu Ru. Tiếp tục nhân rộng mơ hình Làng dệt thổ cẩm; khơi phục và phát triển các nghề đang có nguy cơ mai một hƣớng vào hình thành phát triển làng nghề truyền thống nhƣ: Làng nghề đan lát của ngƣời Kơ Ho, làng nghề gốm, nghề làm nhẫn bạc của ngƣời ngƣời Chu Ru… Bởi nhận thức của đồng bào bản địa việc khôi phục và duy trì nghề truyền thống của dân
tộc là nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống đó là kết quả lựa chọn của 41,3% đồng bào khi đƣợc hỏi, cịn 52,4% thì cịn nhằm một mục đích nữa là kinh tế.
Tổ chức xây dựng nếp sống văn hóa trong thơn, xây dựng gia đình văn hóa, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong hơn nhân, tín ngƣỡng, lễ hội... Tiếp tục thực hiện thật tốt cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” và chƣơng trình “Thắp sáng ƣớc mơ tuổi trẻ Việt Nam vì dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, phát huy tính tự giác và khả năng sáng tạo của thanh niên trong tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống mới. Phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, đến năm 2015 có 30% ngƣời dân ở nông thôn tham gia thƣờng xuyên vào các họat động văn hóa, thể thao; trong đó 20% dân số luyện tập thể dục, thể thao thƣờng xuyên. Có 50% nhà văn hóa và khu thể thao xã, 50% nhà văn hóa đạt chuẩn theo quy định của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch. 80% gia đình giữ vững và phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”, trong đó 25% GĐVH nơng thơn làm giàu từ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. 50% thơn, bn, khu phố giữ vững và phát huy danh hiệu “làng văn hóa”, trong đó 15% thơn, bn văn hóa đạt chuẩn cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mới. 25% số xã đạt chuẩn VHNT mới; 70% nông dân đƣợc phổ biến pháp luật và các quy định về văn hóa; 80% cán bộ văn hóa, thể thao ở nơng thơn đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ…