- Bài nghiên cứu
Biểu đồ 6: Thơng tin sử dụng hình ảnh, đồ họa
2.3.2.1. Hạn chế về nội dung thông tin
Cịn ít tin, bài đi sâu vào bản chất của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Thông tin mới dừng lại ở mức độ đƣa tin, phản ánh sự việc mà chƣa phân tích sâu, làm rõ về bản chất của quá trình tái cơ cấu. Trong khi mục đích của thơng tin, tuyên truyền báo chí là để công chúng biết và hiểu đƣợc sự việc đang diễn ra nhƣ thế nào, bản chất của nó ra sao, chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực (mang tính định hƣớng); song, với nội dung tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, các thông tin trên báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng, có thể nói cịn khơng ít hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ này. Các bài viết chƣa xâu chuỗi đƣợc bản chất của sự việc, cũng nhƣ lộ trình của tái cơ cấu. Bạn đọc khó có thể hiểu đƣợc vì sao phải tái cơ cấu? Tái cơ cấu ngân hàng bắt đầu từ đâu? Hiệu quả ra sao? Lợi ích của nó đối với ngƣời dân là gì và những khó khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam khi thực hiện tái cơ cấu, nhất là vấn đề xử lý nợ xấu... Đặc biệt, để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng cao và có chọn lọc của cơng chúng thì báo chí ngày càng phải khắt khe hơn với chất lƣợng của các bài báo, nhất là các tin bài thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
PGS.,TS. Hạ Thị Thiều Dao, Trƣởng Khoa Kinh tế quốc tế - Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đánh giá: “Các bài viết chủ yếu chỉ dừng lại ở khía cạnh đánh
giá thơng qua các thông tin thu thập được chứ chưa xốy sâu vào q trình thực hiện tái cơ cấu của từng ngân hàng”. Cùng quan điểm, TS. Nguyễn Minh Phong, Báo Nhân Dân đánh giá: “Số liệu thông tin không nhiều và không đầy đủ, không sâu và thiếu cập nhật”. ThS. Nguyễn Hữu Mạnh, Tạp chí Ngân hàng cũng nhận xét: “Các
bài viết đôi khi mới dừng ở mức độ đưa tin, phản ánh, chưa phân tích sâu, rõ bản chất của q trình tái cơ cấu...”.
Chưa thấy được bản sắc riêng trong thông tin của các báo điện tử
Thông qua các thông tin khảo sát đƣợc về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam cho thấy, các tờ báo điện tử vẫn chƣa thể hiện đƣợc rõ nét bản sắc riêng của mình. Rất nhiều các sự kiện đƣợc các báo đƣa tin dập khuôn giống nhau, dựa trên thơng cáo báo chí, thậm chí sao chép lại của nhau. Một số bài viết rút tít mang tính chất để thu hút ngƣời đọc, song nội dung trong bài vẫn còn hời hợt, chung chung, chiếu lệ, không đầy đủ.
TS. Nguyễn Minh Phong – Báo Nhân Dân cũng đã đánh giá: “Thông tin trên
báo khá cập nhật, nhưng chỉ nói về những con số do Ngân hàng Nhà nước cung cấp, ít lý giải và dự báo, đề xuất xử lý vấn đề”.
Thông tin chưa thực sự thỏa mãn nhu cầu của công chúng
Việc thông tin, tuyên truyền trên báo điện tử mới chỉ đáp ứng một phần nào nhu cầu của công chúng. Báo chí chỉ thơng tin về tên ngân hàng tái cơ cấu mà chƣa đƣa ra đƣợc những đánh giá cho thấy bản chất và kết quả của q trình tái cơ cấu. Báo chí chỉ đăng thơng tin ban đầu khi có chủ trƣơng hay khi đề án tái cơ cấu đƣợc phê duyệt chứ chƣa thật sự đi sâu vào thực trạng đang tái cơ cấu nhƣ thế nào và ngân hàng tái cơ cấu có những thuận lợi cũng nhƣ những khó khăn thế nào về con ngƣời, tài chính,…Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có thể làm cho lực lƣợng lao động chuyển dịch ngành nghề và điều này ảnh hƣởng ra sao đến nền kinh tế.
Qua khảo sát cho thấy thiếu trầm trọng những bài viết thực sự mang tầm vĩ mô, khoa học, phản biện, để có thể đƣa ra đƣợc những khuyến nghị cho chính sách tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong thời gian tới.
Theo PGS.,TS. Hạ Thị Thiều Dao - Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. HCM:
“Việc truyền thông trên các báo điện tử chỉ đáp ứng một phần nào nhu cầu của công chúng”. TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Ngân hàng
cũng thẳng thắn:“ Việc thông tin, tuyên truyền về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trên
các báo điện tử chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được nhu cầu của cơng chúng”. Nhà báo
Hồng Anh Minh, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nhà Đầu tƣ, phụ trách VietnamFinance cũng đánh giá: “Khách quan đánh giá thì chưa đáp ứng được yêu cầu của bạn đọc. Nhiều thông tin chưa được các cơ quan chức năng công bố đầy đủ nên dẫn tới việc thơng tin nói chung khơng theo kịp diễn biến thực sự của tiến trình tái cơ cấu”.
Chưa thể hiện mạnh mẽ tính chiến đấu của báo chí
Các bài viết chƣa thực sự lột tả đƣợc thực trạng của quá trình tái cơ cấu hệ
thống ngân hàng trong giai đoạn này, đặc biệt là những khó khăn, bất cập trong quá trình xử lý các ngân hàng yếu kém, nợ xấu, các sai phạm diễn ra trong quá trình cơ cấu lại. Các bài viết về sai phạm trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng không nhiều và dƣờng nhƣ còn khá e dè, không chỉ ra đƣợc nguyên nhân, mấu chốt của vấn đề khiến thông tin không thỏa mãn đƣợc đối với bạn đọc.
TS. Nguyễn Minh Phong, Báo Nhân Dân nhận xét: “Các báo chí do ngân hàng
quản lý nghiêng về khen, ít chê, các báo ngồi ngành thì chê nhiều hơn khen, nhưng chưa đủ sâu”. Nhà báo Hồng Anh Minh, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nhà Đầu tƣ, phụ
trách VietnamFinance cũng nhận xét: “Với riêng lĩnh vực tài chính ngân hàng, có những thông tin bị coi là nhạy cảm dù trên thực tế thì cơng chúng rất cần được biết và lẽ ra nhà báo/tờ báo cần phải đăng tải để phục vụ công chúng”. TS. Nguyễn Thị
Thanh Hƣơng thì đánh giá: “việc hiểu sâu, hiểu toàn diện và thật quan tâm về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng còn chưa được lan tỏa rộng trọng xã hội”.