Rộng đƣờng cho tái cơ cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng việt nam trên báo điện tử (Trang 156 - 161)

- Bài nghiên cứu

rộng đƣờng cho tái cơ cấu

NHNN phải đƣa ra nhiều cơng cụ có thể giải quyết hỗ trợ các TCTD yếu kém khắc phục những tồn tại của mình góp phần lành mạnh hóa hệ thống.

Theo nhận định của TS. Vũ Đình Ánh, Dự thảo Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu hƣớng tới hai trọng tâm. Thứ nhất, Dự thảo đƣa ra các tiêu chí phát hiện những trƣờng hợp NH sẽ phải tái cơ cấu (TCC). Thứ hai, là quy trình, cách thức để thực hiện TCC. Những vấn đề đƣợc Dự thảo Luật đề cập tới khá sát với hiện trạng của hệ thống các TCTD. Tuy nhiên, cũng có những quy định cân nhắc thêm xem có nên đƣa vào Luật hay khơng…

Ơng có thể cho biết cụ thể là quy định nào trong dự thảo?

Tơi thấy, Dự thảo Luật có đặt ra khá nhiều tiêu chí liên quan tới trƣờng hợp TCTD đƣa vào kiểm soát đặc biệt. Thực tế, kiểm sốt đặc biệt khơng phải là vấn đề mới.

Trƣớc khi đặt vấn đề TCC thì một số NH đã phải đƣa vào diện này rồi. Nếu nhƣ vậy, liệu có cần thiết đƣa quy định kiểm soát đặc biệt vào Luật này không? Hay thuộc về nghiệp vụ thƣờng xuyên trong quản lý của NHNN đối với hệ thống TCTD?

Theo quan điểm của tơi, kiểm sốt đặc biệt nên đặt ra ngồi, khơng nên đƣa vào Luật. Bởi nhƣ nói ở trên, khơng cần có Luật này, các NH vẫn có thể bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt. Mặt khác, mục tiêu của kiểm soát đặc biệt khác với mục tiêu của TCC. Kiểm soát đặc biệt nhƣ là vấn đề chiến thuật. Còn TCC là vấn đề chiến lƣợc

Ơng Vũ Đình Ánh

Đơn cử, trong báo cáo của các NHTM, không chỉ ở Việt Nam mà ở nƣớc ngoài cũng vậy, thơng thƣờng khi lỗ họ có nhiều cách để che giấu. Do đó, nếu đợi đến khi “hậu kiểm” mới phát hiện ra lỗ, rồi đƣa vào kiểm sốt đặc biệt, tơi e lúc đó là khơng kịp.

Vì thế, theo tơi, những quy định về kiểm sốt đặc biệt thì khơng nên luật hố. Bởi nếu cứ theo

luật sẽ bỏ sót nhiều trƣờng hợp phải đƣa vào kiểm sốt đặc biệt.

Theo ơng, vì sao Dự thảo Luật vẫn giữ phương án mua 0 đồng các TCTD yếu kém và bổ sung phương án phá sản?

Tôi nghĩ phƣơng án mua NH 0 đồng vẫn là một cách xử lý phù hợp trong giai đoạn này. Giải pháp 0 đồng giống nhƣ bƣớc đệm trung gian giữa phƣơng án cho sáp nhập NH yếu kém vào một TCTD khác gánh đỡ và phƣơng án phá sản. Đây là biện pháp răn đe nhƣng vẫn tạo điều kiện để NH yếu kém có cơ hội khắc phục. Khơng chỉ ở Việt Nam, nhiều nƣớc trên thế giới thực hiện biện pháp 0 đồng. Có khác chỉ là cách gọi thay vì 0 đồng thì họ coi đây là hình thức quốc hữu hóa.

Theo quan điểm của tơi các quy định thời gian, điều kiện để chấm dứt NH 0 đồng chuyển sang hình thức khác… cũng phải Luật hóa để phân biệt rõ đâu là trƣờng hợp áp dụng biện pháp 0 đồng, trƣờng hợp nào sẽ phải giải thể, phá sản. Cách này để tránh trƣờng hợp mập mờ, đáng ra NH nào đó phải phá sản nhƣng lại áp dụng biện pháp 0 đồng.

Tôi cho rằng, việc đƣa quy định phá sản NH vào Luật là một bƣớc tiến quan trọng và cần thiết. Chúng ta không nên kéo dài quá lâu sự tồn tại của một “xác chết”. Chính vì lần đầu tiên đặt ra vấn đề này nên mọi trình tự phải cụ thể và đƣa ra nhiều công cụ để giải quyết một cách thấu đáo. Cụ thể, trong phƣơng án hỗ trợ đối với trƣờng hợp xử lý pháp nhân phá sản tại Dự thảo

Luật có đề xuất: Chính phủ quyết định mức cho vay đặc biệt theo đề nghị của NHNN để chi trả số tiền gửi cá nhân còn lại sau khi đã đƣợc Bảo hiểm Tiền gửi chi trả và cơ chế xử lý đối với số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi đƣợc từ ngân sách.

Hay nhƣ Chính phủ cấp vốn để bổ sung vốn điều lệ… Tôi nghĩ, các đề xuất trên là phù hợp. Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD, xử lý nợ xấu bao trùm rất nhiều vấn đề và nó khơng chỉ là việc riêng của NHNN mà cịn liên quan đến Chính phủ, các bộ, ngành khác tham gia TCC. Tất nhiên, mức độ tham gia của các chủ thể trên thế nào tùy từng trƣờng hợp, tình huống xảy ra. Đơn cử nhƣ nếu có NH nào ở Việt Nam buộc phải phá sản thì với tình hình thực tế tại Việt Nam khơng thể chỉ có sự tham gia của Bảo hiểm Tiền gửi chi trả tiền cho ngƣời gửi tiền, mà Chính phủ cần phải đứng ra thanh tốn hỗ trợ NH nhằm đảm bảo an toàn hệ thống và quan trọng nữa là bảo đảm quyền lợi của ngƣời gửi tiền nhƣ nguyên tắc luật đặt ra.

Vì thế, với tƣ cách là cơ quan soạn thảo, NHNN phải đƣa ra nhiều cơng cụ có thể giải quyết hỗ trợ các TCTD yếu kém khắc phục những tồn tại của mình góp phần lành mạnh hóa hệ thống. Cịn vấn đề sử dụng cơng cụ đó hay khơng thì phụ thuộc vào điều kiện thực tế.

Ông nghĩ sao khi nhiều ý kiến cho rằng, vai trò XLNX của VAMC trong Dự thảo Luật khá mờ nhạt?

Theo tôi, quan trọng nhất trong vấn đề XLNX liên quan tới quyền bên cho vay đối với TSBĐ. Vấn đề này đã đƣợc đề cập tới tại Dự thảo Luật. Còn đối với vai trò của VAMC trong xử lý nợ xấu, quan điểm của tôi là nếu cho VAMC một quyền năng cao hơn thì đồng thời phải quy định trách nhiệm của đơn vị này cũng phải cao hơn chứ không nhƣ hiện nay là kho giữ hộ nợ xấu.

Xin cảm ơn ông!

Nguyễn Vũ thực hiện

http://thoibaonganhang.vn/cbrc-danh-gia-cao-thanh-tuu-cua-nhnn-viet-nam-trong-tai-co-cau- he-thong-nh-69861.html

17:26 | 13/11/2017

CBRC đánh giá cao thành tựu của NHNN Việt Nam trong tái cơ cấu hệ thống NH

Ngày 13/11/2017, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam, Thống đốc Lê Minh Hƣng đã tiếp ông Quách Thụ Thanh - Chủ tịch Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC).

Thống đốc NHNN chào mừng đồn cơng tác của CBRC do ông Quách Thụ Thanh dẫn đầu đến thăm và làm việc tại NHNN Việt Nam và hy vọng chuyến thăm lần này sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai bên.

Tại buổi tiếp, Lãnh đạo hai cơ quan đã điểm qua tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng hai nƣớc cũng nhƣ kết quả hoạt động của các ngân hàng Trung Quốc có hiện diện tại Việt Nam trong thời gian qua. Chủ tịch CBRC chúc mừng thành tựu mà NHNN Việt Nam đã đạt đƣợc trong lĩnh vực tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và bày tỏ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm của Trung Quốc trong lĩnh vực này.

Thống đốc Lê Minh Hƣng cũng thông báo với Chủ tịch CBRC về việc NHNN Việt Nam vừa cấp giấy chấp thuận về nguyên tắc cho Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC) thành lập

chi nhánh tại Hà Nội và đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong thanh tra giám sát các hiện diện xuyên biên giới để vừa đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả của hệ thống ngân hàng, vừa tạo điều kiện cho các định chế này đóng góp tích cực vào việc phát triển quan hệ đầu tƣ – thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Thống đốc NHNN tiếp Chủ tịch Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung Quốc

Trong bối cảnh đó, hai bên bày tỏ vui mừng về việc NHNN Việt Nam và CBRC đã ký lại Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi thông tin trong lĩnh vực thanh tra giám sát ngân hàng thay thế Bản ghi nhớ mà hai cơ quan đã ký năm 2008. Bản ghi nhớ đƣợc ký lại với các nội dung cập nhật và chi tiết hơn về hoạt động chia sẻ thông tin và hợp tác giữa hai bên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ thông tin, đặc biệt trong các lĩnh vực nhƣ tăng cƣờng năng lực và thanh tra giám sát các hiện diện ngân hàng xuyên biên giới.

Đƣợc biết, trƣớc đó, ngày 12/11/2017, Thống đốc NHNN Lê Minh Hƣng và Chủ tịch CBRC đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi thông tin trong lĩnh vực thanh tra giám sát ngân hàng trƣớc sự chứng kiến của Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thƣ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng Bí thƣ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

PV

http://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-kinhte/baothoinay-kinhte-

thitruong/item/34026602-khong-khoan-nhuong%C2%A0voi-so-huu-cheo.html Khơng khoan nhƣợng với sở hữu chéo

ĐẶNG HÀ MY

Thứ sáu, 08/09/2017 - 07:43 AM (GMT+7)

Nhằm đẩy nhanh việc giải quyết dứt điểm các tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém và xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) đã xây dựng và triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 (Đề án). Qua đó, NHNN thể hiện rõ

quyết tâm và kỳ vọng từng bƣớc xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các TCTD.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Thống đốc NHNN đặt ra đối với tồn ngành trong các tháng cịn lại của năm 2017 và những năm tiếp theo, đó là quyết liệt triển khai Đề án nhằm đẩy nhanh giải quyết dứt điểm các TCTD yếu kém cũng nhƣ xử lý nợ xấu. Thực tế, quá trình cơ cấu lại hệ thống các TCTD và xử lý nợ xấu giai đoạn 2011-2015, tuy đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng, song hệ thống các TCTD vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Tình trạng sở hữu chéo, nhóm cổ đơng chi phối đã từng bƣớc đƣợc kiểm soát nhƣng trên thực tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu còn cao...

Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị triển khai Đề án tiếp tục cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với trọng tâm là xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các TCTD yếu kém bằng các hình thức phù hợp cơ chế thị trƣờng trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của ngƣời gửi tiền, giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống. Số lƣợng TCTD yếu kém giảm dần, bảo đảm số lƣợng các TCTD phù hợp, có quy mơ và uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản...

Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng cường thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các TCTD. Ảnh: NAM ANH

Xét theo các mục tiêu Đề án đặt ra, một thành viên Hội đồng Tƣ vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, cơ quan điều hành đã có ý đồ từ trƣớc và hiện hệ thống TCTD đã, đang triển khai. Chẳng hạn nhƣ mục tiêu lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM), áp dụng theo các thông lệ chuẩn mực quốc tế Basel II… đang đƣợc các TCTD thực hiện, tuy nhiên tốc độ triển khai chậm so kỳ vọng. Mặt khác, NHNN đã đề cao tính thị trƣờng thể hiện qua việc không ấn định số lƣợng các NH tồn tại hoặc phải giảm bớt. Thay vào đó, Đề án đƣa ra mục tiêu định hƣớng đến năm 2020, các NHTM cơ bản có mức vốn tự có theo chuẩn mực của Basel II, trong đó ít nhất 12 - 15 NHTM áp dụng thành công Basel II. Đặc biệt phấn đấu

có ít nhất từ một đến hai NHTM nằm trong Top 100 NH lớn nhất khu vực châu Á…

Vấn đề hệ thống NH Việt Nam cần có bao nhiêu NH là đủ cũng đã gây tranh cãi trong thời gian qua. Các chuyên gia cho rằng, rất khó để định lƣợng số NH đang nhiều hay ít. Nếu các NH, nhất là NH nhỏ, đều yếu kém cả về quản trị, vốn liếng thì phải thu hẹp thông qua sáp nhập, nhƣ cách NHNN xử lý thời gian vừa qua là cần thiết để giảm thiểu rủi ro. Nhƣng nếu xét dƣới góc độ tiềm năng tài khoản NH hoạt động theo dân số Việt Nam nhƣ hiện nay thì số lƣợng NH cũng khơng phải q nhiều. Để có câu trả lời chính xác, phải dựa trên sự vận động của thị trƣờng chứ không chỉ đơn giản áp đặt là đƣợc. Cơ chế sàng lọc và đào thải đó phải “tự nhiên” chứ khơng nên “thúc ép” bằng mệnh lệnh hành chính.

Đánh giá Đề án ra đời rất kịp thời, chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch, thành viên Tổ tƣ vấn kinh tế của Thủ tƣớng Chính phủ, lƣu ý các vấn đề cần phải giải quyết triệt để, đó là nợ xấu, khơng để tồn tại NH yếu kém và xử lý tình trạng sở hữu chéo.

Theo ơng Trần Du Lịch, sở hữu chéo chính là gốc của vấn đề nợ xấu. Sở hữu chéo gây ra rất nhiều hệ lụy cho hệ thống NH. Nhiều NH tăng vốn điều lệ lên mấy nghìn tỷ đồng, nhƣng nguồn tiền đó thực chất là NH nọ vay NH kia, lịng vịng sở hữu. Do đó quy định chặt hơn về sở hữu chéo là rất cần thiết.

Về vấn đề này, lãnh đạo NHNN cho hay, Đề án đã tập trung hồn thiện khn khổ pháp lý, xử lý, cơ cấu lại TCTD. Đó là cơ sở quan trọng để trong thời gian tới, NHNN từng bƣớc xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các TCTD có liên quan. Cụ thể, Đề án đã bổ sung các quy định để tăng cƣờng xử lý việc sở hữu chéo, ngăn ngừa lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn để thao túng hoạt động của các TCTD và các bất cập về pháp lý liên quan. Đề án còn sửa đổi, bổ sung khái niệm “ngƣời có liên quan” để bảo đảm bao quát rộng hơn các trƣờng hợp có cùng lợi ích. Đề án cũng tăng thẩm quyền và trách nhiệm của NHNN Việt Nam trong việc kiểm sốt cổ đơng, nhóm cổ đơng lớn ở cả hai khâu tiền kiểm và hậu kiểm.

Theo Vụ trƣởng Pháp chế (NHNN) Đoàn Thái Sơn, một số “đại án” NH xảy ra ở VNCB, Oceanbank hay Sacombank thời gian qua xuất phát từ sở hữu chéo. Việc đƣa ra một đề án bao trùm cả cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giúp cho NHNN thuận lợi hơn trong triển khai đồng bộ, xuyên suốt các chính sách. Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Đề án, trong các tháng cuối năm 2017 và các năm tiếp theo, NHNN sẽ tăng cƣờng thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các TCTD. Trong đó tập trung vào các lĩnh vực còn nhiều hạn chế, sai phạm. Trƣờng hợp TCTD nào vẫn để những hành vi vi phạm đã đƣợc cảnh báo tồn tại, tiếp tục tái diễn trong hệ thống sẽ đƣợc xem nhƣ cố ý vi phạm, không chấp hành chỉ đạo của Thống đốc NHNN và sẽ bị xem xét, xử lý theo đúng quy định. Hiện tiến trình cơ cấu lại hệ thống NH đã bƣớc vào giai đoạn II với bối cảnh khác, đòi hỏi phải xử lý triệt để sở hữu chéo NH, bảo đảm vốn của NH là vốn thực có, chứ khơng phải vốn ảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng việt nam trên báo điện tử (Trang 156 - 161)