- Bài nghiên cứu
Thông mạch tái cơ cấu ngân hàng: Cho để nhận?
Trƣớc những con số thực về mức độ tắc nghẽn vốn mà q trình tái cơ cấu chƣa thơng... MINH ĐỨC
11/04/2017 09:50
Những ngày này Ngân hàng Nhà nƣớc đang gấp rút hoàn thiện dự thảo Luật hỗ trợ tái cơ cấu các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu, để trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp tháng 5 gần kề.
Trong khuôn khổ xây dựng dự thảo này, mức độ thực tế hơn của nợ xấu đƣợc công bố, vƣợt xa “con số đẹp” dƣới 3% theo báo cáo của các tổ chức tín dụng thời gian qua.
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nƣớc cho biết, tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu do Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) quản lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu có khả năng lên đến 8,86% tổng dƣ nợ. Tính theo tổng dƣ nợ 5,5 triệu tỷ đồng của toàn hệ thống đến 31/12/2016, quy mơ nói trên lên tới 487.000 tỷ đồng. Có một điểm đƣợc chú ý, “nợ tiềm ẩn thành nợ xấu” đƣợc xác định nhƣ thế nào, ở đâu vẫn là câu hỏi để ngỏ.
Nhìn sang một thực tế liên quan, đƣợc Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia nhiều lần cảnh báo: lãi dự thu của hệ thống các tổ chức tín dụng liên tục tăng, có sự bất hợp lý ở một số tổ chức tín dụng yếu kém và có vấn đề. Cảnh báo này cũng khớp với dữ liệu tập hợp báo cáo tài chính của các ngân hàng thƣơng mại, quy mô lãi dự thu liên tục tăng nhanh và ở mức cao từ năm 2012 đến 2016.
Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu do VAMC quản lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu có khả năng lên đến 8,86% tổng dư nợ.
Theo số liệu của Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia, trong năm 2016, lãi dự thu của toàn hệ thống tăng khoảng 19% so với cuối 2015; tỷ lệ lãi dự thu trên tổng dƣ nợ là 2,9%, tính ra vào khoảng 160.000 tỷ đồng.
Bên cạnh nợ xấu, quy mô lớn của lãi dự thu này cũng đƣợc cảnh báo tiềm ẩn nợ xấu trong đó. Hiểu một cách hình ảnh, lãi dự thu là năng suất đƣợc tính cho mỗi ha ruộng. Thế nhƣng, nhiều thửa ruộng hạn hán mất mùa năm này qua năm khác mà chủ ruộng vẫn hạch tốn lƣợng năng suất đó vào phần sẽ gặt về.
Áp lực đặt ra, hệ thống ngân hàng Việt Nam từng bƣớc tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, minh bạch hơn, tiêu chuẩn an toàn cao hơn… Thực tế, từ 2012 đến nay, Ngân hàng Nhà nƣớc đã lần lƣợt ban hành các khung pháp lý chặt chẽ hơn trong xác định và ứng xử với nợ xấu. Rủi ro tiềm ẩn trong lãi dự thu đứng trƣớc yêu cầu phải nhận diện rõ, đi cùng là ứng xử với chúng.
Ứng xử nhƣ thế nào? Các tổ chức tín dụng phải đánh giá đúng và thực hiện thối lãi dự thu. Điều đó có nghĩa sẽ đứng trƣớc áp lực phải ghi nhận chính xác nợ xấu tiềm ẩn trong đó. Ghi nhận thì phải trích lập dự phịng. Trích lập thì phải có nguồn. Có nguồn thì phải hy sinh lợi nhuận. Lợi nhuận đến từ lãi suất cho vay là chính. Đến đây, thêm phần lý giải vì sao lãi suất cho vay khó giảm thêm, nền kinh tế vẫn đang phải trả phí để ni nguồn vốn tắc nghẽn chƣa thơng đƣợc đó.
Chƣa dừng lại, nếu thực hiện thoái lãi dự thu, không loại trừ sẽ có thêm những ngân hàng không đủ sức ghi nhận áp lực trên, dẫn tới các tỷ lệ, giới hạn an tồn trong hoạt động khơng đảm bảo. Vòng quay huy động cho đƣợc vốn mới để trả cho vốn cũ ra đi không về càng tạo áp lực lên lãi suất…
Cộng hƣởng cả vấn đề nợ xấu và áp lực thoái lãi dự thu nói trên, q trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng vẫn còn điểm nghẽn lớn sau gần 6 năm triển khai.
Tháo gỡ bằng cơ chế?
Theo mục tiêu đã định, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ xấu đến 2020 phải đạt kết quả căn bản và thực chất. Thế nhƣng, sau 6 năm tái cơ cấu, còn hơn 3 năm nữa là đến điểm hẹn trên, cơ chế pháp lý hỗ trợ tái cơ cấu và xử lý nợ xấu vẫn loay hoay, chƣa định. Bằng chứng là mãi cho đến thời điểm này dự thảo luật nói trên mới đƣợc đặt ra một cách chính thức. Nhƣ VnEconomy đề cập ở bài viết giới thiệu vừa qua, dự thảo trên đƣa ra các điểm cơ chế để góp phần tháo gỡ nhanh các điểm nghẽn, nổi bật là điểm nghẽn nợ xấu và thối lãi dự thu nói trên.
Đó là cơ chế các tổ chức tín dụng yếu kém đƣợc Chính phủ cho vay hỗ trợ nguồn vốn dài hạn với lãi suất thấp, đƣợc vay vốn đặc biệt từ Ngân hàng Nhà nƣớc, đƣợc thoái dần các khoản phải thu theo lộ trình, đƣợc miễn hoặc giảm dự trữ bắt buộc… Những cơ chế này cần sớm xem xét để hỗ trợ và thúc đẩy quá trình tái cơ cấu (trƣớc thực tế một số tổ chức tín dụng yếu kém càng hoạt động càng lún sâu vào khó khăn).
Tuy nhiên, có quan điểm phản biện, nhƣ từng nổi bật và điển hình trong lựa chọn hỗn, lùi thời điểm áp dụng Thông tƣ 02 về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro những năm trƣớc. Đó là Việt Nam vẫn chƣa chuẩn mực đƣợc khung hoạt động cơng bằng, bình đẳng và chun nghiệp; trên một thị trƣờng vẫn có những nhóm áp các cơ chế khác nhau, thậm chí là đan xen cơ chế “ƣu ái”.
Ngƣợc lại, khi trao đổi với VnEconomy về quan điểm trên, một thành viên tham gia xây dựng dự thảo luật nói trên cho rằng: giữa mong muốn và thực tế thƣờng có khác biệt.
Thực tế là, hiện nay, nếu thực hiện phân loại nợ sằng phẳng, bắt thối lãi dự thu một cách lạnh lùng, trích lập dự phịng liên quan đầy đủ…, thì chắc chắn nhiều tổ chức tín dụng yếu kém khơng thể đáp ứng nổi, thậm chí càng sa lầy vào khó khăn hơn nữa.
“Nếu bắt buộc họ thực hiện một cách đầy đủ, họ cũng khơng thể có nguồn để thực hiện. Nhƣng nếu có hỗ trợ về cơ chế, tạo điều kiện để họ từng bƣớc đáp ứng, tìm hƣớng phục hồi và khoẻ lên. Ở đây có thể nói là cho đi để nhận lại, hỗ trợ bằng cơ chế, họ sẽ trở lại đóng góp cho ngân sách và phục vụ nền kinh tế”, thành viên trên nêu quan điểm, cũng nhƣ lƣu ý Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ giám sát chặt chẽ việc chia cổ tức, lƣơng thƣởng của các ngân hàng, đặc biệt là những trƣờng hợp yếu kém hoặc có vấn đề, cho đến khi họ thực sự khoẻ hẳn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách.
Trong trƣờng hợp khơng có cơ chế hỗ trợ, chắc chắn sẽ có những trƣờng hợp đổ vỡ hoặc sa lầy thêm, mà trong đó có cả tình huống thuộc sở hữu và trách nhiệm Nhà nƣớc đã nhận về;