- Người xây dựng tin: Thông tin đƣợc cung cấp từ nguồn tin và ngƣời xây dựng
Biểu đồ 3: Nội dung thông tin
2.2.2.4. Thơng tin kiểm tra, giám sát q trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Khảo sát trên 3 báo điện tử cho thấy, thơng tin về kiểm tra, giám sát q trình
Khảo sát trên 3 báo điện tử cho thấy, thơng tin về kiểm tra, giám sát q trình
tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý sai phạm trong hoạt động ngân hàng xuất hiện tuy có ít hơn so với các nội dung khác, song các bài viết cũng đã đƣa đến đƣợc với bạn đọc các thông tin mà dƣ luận đang tập trung quan tâm nhƣ về xử lý sở hữu chéo, sở hữu ảo, thông tin xử lý các hành vi tham nhũng, lũng đoạn thị trƣờng ngân hàng, thông tin về các vụ án trọng điểm… Có 47 tin bài thơng tin kiểm tra, giám sát quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, chiếm 17,34% tổng số tin bài. Trong đó, Báo Nhân Dân 10 tin bài; Thời báo kinh tế VnEconomy 17 tin bài; Thời báo Ngân hàng 20 tin bài.
Trên Báo Nhân Dân điện tử
Báo Nhân Dân điện tử ngày Thứ Tƣ, 08/03/2017, đăng bài “Trả hồ sơ vụ án Hà
Văn Thắm cùng đồng phạm để điều tra bổ sung”, thơng tin giám sát q trình xét xử sơ
thẩm vụ án Hà Văn Thắm, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng (Oceanbank), cùng các đồng phạm, bị truy tố về các tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi thành công vụ” và “Cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Bài báo nêu rõ: “Đại diện Viện KSND TP. Hà Nội cho
rằng, còn một số vấn đề chưa được làm rõ tại tòa, cần điều tra lại, điển hình như việc cần làm rõ thêm tội danh của Nguyễn Xuân Sơn, nguyên Tổng Giám đốc Oceanbank. Sau khi hội ý, Hội đồng xét xử đã quyết định trả lại hồ sơ vụ án Hà Văn Thắm cùng đồng phạm để điều tra bổ sung”.
Báo Nhân Dân điện tử ngày Thứ Bảy, 17/06/2017, đăng bài “Tăng cường giám
sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân”, của tác giả Phƣơng Đông, đánh giá, trong hoạt động kinh doanh, thị trƣờng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng là hoạt động kinh doanh nhạy cảm nên rủi ro càng cao hơn, nhất là với thị trƣờng nông thôn - thị trƣờng hoạt động chính của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. Vì vậy, tăng cƣờng hoạt động giám sát đối với Quỹ TDND là hết sức cần thiết và là nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên: “Hoạt động tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, nhất là hệ
thống QTDND đang được Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo quyết liệt, trọng tâm là tái cơ cấu các tổ chức tín dụng yếu kém, trong đó có QTDND yếu kém”. Bài báo cũng đƣa ra
một số vấn đề cần chú ý, cảnh báo để góp phần tăng cƣờng hoạt động giám sát, tạo sự chuyển biến tích cực đối với hệ thống Quỹ TDND trong thời gian tới.
Về xử lý các vụ án trọng điểm, Báo Nhân Dân điện tử ngày Thứ Ba, 01/08/2017, đăng bài “Bắt giam ông Trầm Bê” của tác giả Lê Tú, thông tin về việc Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với ơng Trầm Bê, ngun Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội đồng quản trị kiêm Chủ tịch Hội đồng tín dụng Sacombank để phục vụ cơng tác điều tra vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Ngân hàng TienPhongBank, Sacombank, BIDV và Ngân hàng Xây dựng. Bài báo cho biết, năm 2016, Sacombank có kết quả kinh doanh khá khiêm tốn khi chỉ đạt 372 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm tới 68% so với 1.146 tỷ đồng của năm 2015. Ngày 24-2, NHNN
phát đi thơng báo về việc chính thức chấm dứt vai trị quản trị điều hành của ơng Bê và con trai Trầm Khải Hòa tại Sacombank”.
Báo Nhân Dân điện tử ngày Thứ Hai, 28/08/2017, đăng bài “Hà Văn Thắm bị xét xử về bốn tội danh” của tác giả Lê Tú, thơng tin về việc Tịa án nhân dân TP Hà
Nội đã mở phiên xét xử sơ thẩm lần hai vụ án kinh tế xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng (Oceanbank) vào sáng 28-8-2017. Hà Văn Thắm (nguyên Chủ tịch HĐQT Oceanbank) cùng 50 bị cáo khác bị đƣa ra xét xử về các tội: Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tham ô tài sản và cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Tiếp theo đó, ngày 29/09/2017, Báo Nhân Dân điện tử lại có bài “Tuyên án tử hình Nguyễn Xuân Sơn, Hà Văn Thắm chung thân” của tác giả Lê Tú.
Ngày Thứ Sáu, 24/11/2017, Báo Nhân Dân điện tử đăng tiếp bài “Truy tố Phạm
Cơng Danh cùng đồng phạm vì gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng” của tác giả Lê Tú, thông tin về kết quả điều tra giai đoạn hai vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, liên quan đến ba ngân hàng gồm: Sacombank, TPBank và BIDV.
Trên Thời báo Kinh tế Việt Nam - VnEconomy
VnEconomy ngày 22/05/2017, có bài: “Kiểm toán Nhà nước điểm danh ngân
hàng nhiều nợ khó địi trong năm 2016” của tác giả Hà Vũ, đăng thông tin về việc Kiểm toán nhà nƣớc báo cáo Quốc hội kết quả kiểm toán năm 2016 đã điểm danh nhiều ngân hàng thƣơng mại có cơng nợ khó thu hồi. Bài báo thơng tin, theo đánh giá của Kiểm toán Nhà nƣớc về việc thực hiện đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, việc xử lý nợ xấu đƣợc kết luận là chƣa hiệu quả, còn một số TCTD bị kiểm sốt đặc biệt hoặc tình hình tài chính yếu kém nhƣ: 3 ngân hàng đƣợc NHNN mua lại 0 đồng (CBBank, GPBank, Ocean Bank), Ngân hàng Đơng Á, một số cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính. Nhiều NHTM tồn đọng nhiều khoản cho vay,
cơng nợ khó thu hồi do lãnh đạo ngân hàng cố ý làm trái, vi phạm pháp luật, việc xử lý hết sức khó khăn và tỷ lệ thu hồi thấp…”.
VnEconomy ngày 11/04/2017, có bài “Thơng mạch tái cơ cấu ngân hàng: Cho
để nhận?” của tác giả Minh Đức, đăng thông tin về việc NHNN đang gấp rút hoàn
thiện dự thảo Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu, để trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp tháng 5 gần kề... Bài báo đề cập đến vấn đề trăn trở nhất đó là trƣớc những con số thực về mức độ tắc nghẽn vốn mà quá trình tái cơ cấu chƣa thông: nợ xấu và “nợ tiềm ẩn thành nợ xấu”.“Đó là cơ chế các tổ chức tín dụng yếu kém được Chính
phủ cho vay hỗ trợ nguồn vốn dài hạn với lãi suất thấp, được vay vốn đặc biệt từ NHNN, được thoái dần các khoản phải thu theo lộ trình, được miễn hoặc giảm dự trữ bắt buộc… Những cơ chế này cần sớm xem xét để hỗ trợ và thúc đẩy quá trình tái cơ cấu (trước thực tế một số tổ chức tín dụng yếu kém càng hoạt động càng lún sâu vào khó khăn)”.
VnEconomy ngày 15/05/2017, có bài ““Sợ” xử lý ngân hàng yếu kém, khơng ít
cán bộ xin thơi việc” của tác giả Ngun Vũ, đăng thơng tin về việc có khơng ít cán bộ
đã xin nghỉ việc hoặc xin chuyển công tác khi đƣợc giao thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xử lý tổ chức tín dụng yếu kém. Đây là thơng tin đƣợc Chính phủ nêu tại tờ trình dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Việc khn khổ pháp lý xử lý TCTD yếu kém chƣa hồn thiện đã gây khó khăn và rủi ro pháp lý cho NHNN nói chung cũng nhƣ các cán bộ xử lý trực tiếp nói riêng (bao gồm cán bộ tham mƣu của NHNN, các nhân sự của TCTD đƣợc NHNN chỉ định tham gia quản trị, điều hành các ngân hàng mua bắt buộc) khi nghiên cứu, tìm các biện pháp xử lý tồn tại, vƣớng mắc của các ngân hàng này.
VnEconomy, ngày 27/04/2017, có bài “Tái cơ cấu Sacombank và hai điểm gây
chú ý” của tác giả Minh Đức, thông tin giám sát về những vấn đề đang đặt ra tại Sacombank là nhanh chóng xử lý nợ xấu. Có hai mạch song song giữa những cái tên LienVietPostBank, công ty Him Lam và Sacombank. Để thâu tóm một ngân hàng,
trƣớc hết phải nắm đủ tỷ lệ sở hữu chi phối. Theo quy định, các nhóm cổ đơng hoặc tổ chức đƣợc ủy quyền nắm tỷ lệ từ 10% cổ phần đều đƣợc quyền đề cử nhân sự để bầu vào hai cơ cấu trên. Việc nắm tới 54% là cũng là cơ hội để NHNN nhanh chóng kiện tồn bộ máy Sacombank, sớm ổn định để đi vào xử lý những việc lớn khi thời gian không chờ đợi. Tuy nhiên, bài báo cũng khẳng định, cho đến nay, tỷ lệ 54% đó vẫn nguyên mà chƣa có thay đổi để nói đến một sự thâu tóm.
VnEconomy, ngày 01/09/2017, có bài “Phát hiện nhiều vi phạm tại Ngân hàng
Nhà nước” của tác giả Bảo Quyên, thông tin công bố kết luận thanh tra của Thanh tra
Chính phủ về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong công tác thanh tra, giám sát tại NHNN và đã phát hiện nhiều sai phạm, thiếu sót của NHNN trong việc chấp hành các chính sách nói trên. Một số cuộc thanh tra vƣợt quyết định, không thực hiện hết nội dung đƣợc phê duyệt trong kế hoạch. Một số kết luận thanh tra việc kiến nghị, xử lý đối với các vi phạm chƣa nghiêm theo các quy định của pháp luật; không xử phạt vi phạm hành chính đối với các đối tƣợng có vi phạm. Theo bài báo, NHNN chƣa kịp thời có biện pháp xử lý, chấn chỉnh hữu hiệu đối với một số TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả.
Trên Thời báo Ngân hàng
Thời báo Ngân hàng ngày 04/01/2017, có đăng bài phỏng vấn “Chất lượng tài
sản ngân hàng tiếp tục cải thiện” của Đỗ Phạm, phỏng vấn ông Nirukt Sapru, Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam về điều hành chính sách tiền tệ của NHNN trong năm 2017. Theo bài báo, ông Nirukt Sapru đã nhận định: Để hệ thống ngân hàng thực sự lành mạnh và ổn định, cần tiếp tục củng cố hơn nữa trong giai đoạn 2016 – 2020, đặc biệt là việc tuân thủ các nguyên tắc của Basel II và Basel III. Điều này cũng sẽ giúp cải thiện tính minh bạch và năng lực quản trị trong lĩnh vực ngân hàng...
Thời báo Ngân hàng ngày 8/3/2017 có bài “Nếu biết bị xử lý hình sự, bị cáo sẽ
tại phiên tòa của bị can Đỗ Đại Khôi Trang. Bài báo thông tin về việc xét xử vụ án những sai phạm trong quản lý điều hành tại Ngân hàng Đại Dƣơng của Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn gây hậu quả nghiêm trọng. Bài báo cũng thông tin, qua quá trình thẩm vấn, nhiều nội dung vụ án chƣa đƣợc giải quyết. Các vấn đề chƣa đƣợc giải quyết khơng thể làm rõ tại tịa. VKSND đề nghị Hội đồng xét xử (HĐXX) trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra Bộ Công an để bổ sung làm rõ nội dung vụ án cũng nhƣ đánh giá chính xác hành vi phạm tội của các bị cáo và làm rõ nội dung vụ án.
Thời báo Ngân hàng ngày 06/07/2017 có bài “Sacombank: Đề án đã xong?”,
thơng tin về kỳ vọng xử lý nợ xấu, đƣa tỷ lệ nợ xấu về dƣới mức 3% và trở lại nhƣ thời điểm trƣớc sáp nhập với Ngân hàng Phƣơng Nam. Tỷ lệ nợ xấu thực sự ở Sacombank từ lâu đã là một dấu hỏi lớn kể từ khi sáp nhập. Theo bài báo, NHNN cũng đã có thơng tin chính thức về khoản nợ này, số nợ xấu năm 2016 tƣơng ứng với tỷ lệ nợ xấu 6,8%, nếu cộng gộp khoản nợ xấu bán cho VAMC có thể lên tới 21%. Trên thực tế, cơ quan quản lý các tổ chức tín dụng đồng ý cho Sacombank thời hạn 10 năm, tức giai đoạn 2015 - 2025 để xử lý dứt điểm phần nợ xấu, song theo các lãnh đạo của Sacombank thì chỉ cần 5 năm để xử lý dứt điểm.
Liên quan đến “Vụ án ông Trầm Bê”, trên Thời báo Ngân hàng, ngày 01/8/2017, đã đƣa 2 tin bài “Ông Trầm Bê bị bắt” và “Sacombank lên tiếng về việc ông Trầm Bê bị bắt”, thông tin về việc khởi tố ông Trầm Bê và ông Phan Huy Khang
do có liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Xây Dựng (VNCB). Ngồi việc thơng tin, hai bài báo cũng khẳng định: “Hiện Sacombank vẫn hoạt động bình thường
và tăng trưởng ổn định”. Đây là thông tin quan trọng từ cơ quan ngôn luận của NHNN
để định hƣớng dƣ luận xã hội, giúp Sacombank củng cố đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ, ngƣời gửi tiết kiệm.