- Người xây dựng tin: Thông tin đƣợc cung cấp từ nguồn tin và ngƣời xây dựng
Biểu đồ 3: Nội dung thông tin
2.2.3.1. Thể loại tác phẩm báo chí được sử dụng để thơng tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Hình thức thơng tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trên báo điện tử thông qua 3 tờ báo điện tử đƣợc phản ánh tƣơng đối đa dạng. Dựa trên các tơn chỉ, mục đích và tính chất của mỗi tờ báo, các tác giả đã thể hiện tác phẩm của mình bằng nhiều hình thức thơng tin phù hợp nhƣ: tin, bài phản ánh, phỏng vấn, bình luận, phóng sự điều tra,… để đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng và và thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
Trên thực tế hiện nay, các khái niệm, quan điểm và ranh giới giữa một số thể loại báo chí rất mỏng manh, có những bài không nhận diện đƣợc thể loại, thậm chí khơng ít tác giả khơng phân biệt đƣợc chính xác bài viết của mình thuộc thể loại nào, nhất là đối với báo điện tử, các thể loại dƣờng nhƣ bị pha trộn khó phân biệt, chẳng hạn tin sâu với bài phản ánh; phản ánh với ghi nhanh; ghi nhanh với tƣờng thuật; phóng sự với bài điều tra... Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả muốn tập trung vào một số thể loại mà báo điện tử thƣờng sử dụng.
Khảo sát trên 3 tờ báo điện tử, dựa trên tính chất của thông tin, tác giả tạm phân chia 279 tin bài thu đƣợc thành các thể loại với số lƣợng nhƣ sau: 114 tin; 111 bài phản ánh; 30 bài phỏng vấn và 24 bài thể loại nghiên cứu, phản biện).
Thể loại tác phẩm báo chí thơng tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
(Thời gian từ tháng 1-12/2017) Đơn vị tính: Tin bài
Báo điện tử Thể loại Báo Nhân Dân điện tử TBKT VnEconomy Thời báo Ngân hàng Cộng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Tin 29 46.77 41 46.07 44 34.37 114 40.86 Bài phản ánh 26 41.94 38 42.70 47 36.72 111 39.79 Phỏng vấn, diễn đàn trao đổi 2 3.23 4 4.49 24 18.75 30 10.75
Bài nghiên cứu, phản biện
5 8.06 6 6.74 13 10.16 24 8.60
Tổng cộng 62 100 89 100 128 100 279 100 Biểu đồ 4: Thể loại tác phẩm báo chí
Báo Nhân Dân điện tử có 62 tin bài thơng tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam; trong đó, có 29 tin, 26 bài phản ánh, 2 bài diễn đàn trao đổi, phỏng vấn, 5 bài nghiên cứu phản biện. Các tin bài trên báo Nhân Dân điện tử chủ yếu mang tính chất thơng tin và phản ánh, định hƣớng công chúng trên cơ sở các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Cụ thể nhƣ các tin bài:
“Bức tranh tài chính 2016 và kỷ lục ngoại hối” của tác giả X.B, đăng ngày Chủ Nhật,
01/01/2017; bài “Linh hoạt điều hành chính sách tiền tệ” của tác giả Hồng Anh, đăng ngày Chủ Nhật, 29/01/2017; bài “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng” của tác giả Anh Vũ, đăng ngày Chủ Nhật, 30/07/2017; hoặc bài “Vận hành hiệu quả thị trường chứng khoán phái sinh” của tác giả Sông Trà, đăng ngày Thứ Ba, 15/08/2017. Chỉ có
02 bài mang tính chất nghiên cứu, phản biện, đó là bài: “Ngành ngân hàng Việt Nam
04/01/2017; và bài “Điểm nhấn trong hoạt động ngân hàng 2017” của TS Nguyễn Minh Phong và ThS. Nguyễn Trần Minh Trí, đăng ngày 21/11/2017.
Thời báo Kinh tế VnEconomy có 89 tin bài, trong đó có 41 tin; 38 bài phản ánh; 4 bài phỏng vấn và 6 bài nghiên cứu, phản biện. Ngồi chủ trƣơng thơng tin, tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về tái cơ cấu nhƣ loạt bài: “Mở van vốn cho “big 4” ngân hàng” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 15/08/2017; bài “Thủ tướng duyệt đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng” của tác giả Bảo Quyên, đăng ngày 22/07/2017; hoặc bài “Thông mạch tái cơ cấu ngân hàng: Cho để
nhận?” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 11/04/2017. VnEconomy cịn có một số bài
viết chuyên sâu, phân tích, đánh giá, phản biện q trình thực thi chính sách, hoặc dự báo về tình hình tái cơ cấu của các ngân hàng, cụ thể nhƣ bài: “Sắp thực hiện phương
án cơ cấu 5 ngân hàng trong năm 2017” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 04/01/2017,
dự báo về việc sẽ tiếp tục cơ cấu 5 ngân hàng thƣơng mại, trong đó có 3 ngân hàng mà NHNN đã mua lại bắt buộc với giá 0 đồng, bao gồm: Xây dựng (CB), Đại Dƣơng (Ocean Bank), Dầu khí Tồn cầu (GP.Bank); Bài “Nhiều cơ hội mở cho “ngân hàng 0
đồng”, dự báo về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD vừa đƣợc Quốc hội thông qua kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội cho ngân hàng 0 đồng. Là một trong những TCTD thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật, với các “ngân hàng 0 đồng”, đây chính là cơ hội để hiện thực đề án tái cơ cấu các ngân hàng này; hoặc bài: “Ngân
hàng tìm lại thời hồng kim” của tác giả Vũ Ca, đăng ngày 07/05/2017, phân tích sâu
hơn về khung khổ các chuẩn mực cao hơn trong phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, sự trở lại thời hoàn kim lợi nhuận của các ngân hàng năm 2017 đã bớt “ảo” so với những năm trƣớc; bài “Trói buộc tại ngân hàng lớn nhất Việt Nam” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 23/02/2017, phân tích những rào cản trói buộc, các ngân hàng lớn nhất Việt Nam đang đến gần giới hạn phát triển nếu cơ hội không mở ra nhƣ quy định về tăng vốn điều lệ, tỷ lệ an toàn vốn, chuẩn mực Basel 2...; hoặc bài “Ngân hàng và những đồng vốn đột ngột “chết”” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 24/04/2017, phân
tích và nêu ra lý do một phần do Việt Nam ln phải đảm bảo tối đa lợi ích ngƣời gửi tiền và chƣa cho ngân hàng phá sản. Trƣớc các thông tin nhạy cảm, nguồn lực tiền gửi bị tác động, có thể dẫn đến mất thanh khoản, hệ lụy đối với nền kinh tế nhanh chóng lan sang tín dụng, lãi suất, chi phí của nền kinh tế và xáo trộn xã hội. Tuy nhiên, các bài viết lựa chọn hình thức thể loại này khơng nhiều và cũng chƣa gợi mở đƣợc những khuyến nghị cho phần thực thi chính sách.
Thời báo Ngân hàng có 84 tin bài, trong đó có 44 tin; 47 bài phản ánh; 24 bài phỏng vấn và 13 bài nghiên cứu, phản biện chính sách. Do đặc trƣng của tờ báo ngành ngân hàng nên thông tin về tái cơ cấu trên Thời báo Ngân hàng nhanh và luôn bám sát các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và NHNN Việt Nam. Số bài sử dụng hình thức phỏng vấn cũng nhiều hơn so với các tờ báo khác. Nhìn chung, các bài viết đều thể hiện đƣợc thông tin tới ngƣời đọc những vấn đề nổi cộm từ quá trình tái cơ cấu. Tuy nhiên, các bài viết cũng mới chỉ dừng lại ở mặt tích cực, các sai phạm hoặc xử lý sai phạm hầu nhƣ mới chỉ đƣợc đề cập, chƣa đi sâu vào các vấn đề. Cụ thể nhƣ bài “Đề
án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” của tác
giả Minh Trí, đăng ngày 22/07/2017; Bài phỏng vấn “Tái cơ cấu toàn diện hệ thống TCTD” phỏng vấn ông Nguyễn Văn Hƣng - Phó Chánh thanh tra, giám sát ngân hàng -
NHNN của nhóm phóng viên TBNH, đăng ngày 03/02/2017; Bài phỏng vấn “Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Nắm bắt cơ hội, xử lý dứt điểm” của tác giả Quỳnh Linh, phỏng vấn
ông Fujita Yasuo, Trƣởng đại diện JICA Việt Nam, về các dự án hỗ trợ kỹ thuật của JICA dành cho NHNN, trong đó có Dự án Hỗ trợ tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu; bài “Tái cơ cấu nhìn từ kinh nghiệm Tây Ban Nha” của TS. Nguyễn Đức Kiên - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, đăng ngày 26/10/2017.
Để làm rõ hơn về hình thức thông tin qua các vấn đề nêu trên, xin đƣợc điểm qua các hình thức thơng tin mà Báo Nhân Dân điện tử, Thời báo Kinh tế VnEconomy, Thời báo Ngân hàng đã sử dụng:
Qua khảo sát, thể loại tin tức đƣợc 3 tờ báo điện tử đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Trong số 279 tin bài thu đƣợc sau khảo sát thì hình thức thơng tin bằng đƣa tin về quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có tới 114 tin (chủ yếu là tin dài), chiếm 40,86%. Ƣu điểm của hình thức này là thơng tin nhanh, cập nhật nóng hổi, khách quan và chính xác nhất các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đến các sự kiện, diễn biến về về quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Thời báo Kinh tế VnEconomy có thể nói đi đầu trong việc sử dụng thể loại báo chí này. Điển hình nhƣ các tin: “Sắp thực hiện phương án cơ cấu 5 ngân hàng trong 2017” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 4/1/2017; “Xử lý 45.000 tỷ nợ xấu, lợi nhuận các ngân hàng tăng mạnh” của tác giả Nhật Nam, đăng ngày 8/10/2017; “Dừng việc Ngân hàng Nhà nước mua ngân hàng giá 0 đồng” của tác giả Nhật Nam, đăng ngày 12/4/2017; “Hỗ trợ vốn lãi suất 0% cho “ngân hàng 0 đồng”?” của tác giả Thùy
Duyên, đăng ngày 29/3/2017; “Sacombank tăng tốc trong sóng gió” của tác giả Minh Đức, đăng ngày 14/6/2017…
Thời báo Ngân hàng điện tử có các loạt tin: “Tăng quyền xử lý tài sản bảo đảm
cho TCTD và VAMC” của tác giả Minh Trí, đăng ngày 29/03/2017; ““Soi” kết quả kinh doanh của Sacombank” của PV, đăng ngày 3/8/2017; “Agribank và VAMC “bắt tay” hợp tác xử lý nợ xấu” của tác giả T. Huyền, đăng ngày 28/10/2017; và “Ngân hàng - Fintech: Hợp tác cùng phát triển” của MK, đăng ngày 10/11/2017; “Một năm thành công của “anh cả” ngân hàng” của Hoàng Anh, Trung Kiên… là những tin tức
mang tính thời sự cao, bám sát bào các sự kiện xảy ra để thông tin và định hƣớng cho ngƣời đọc có cái nhìn đúng đắn về q trình tái cơ cấu.
Trên báo Nhân Dân điện tử có một số tin tiêu biểu nhƣ “Cơ cấu lại hệ thống các
tổ chức tín dụng” của tác giả Anh Vũ, đăng ngày Chủ Nhật, 30/07/2017, thông tin
ngay sau khi Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg ban hành Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 nhằm tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu theo hƣớng lành
mạnh hóa, xử lý dứt điểm nợ xấu, củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế; hoặc “Cải cách hành chính gắn
với nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành” của tác giả Hồng Anh, đăng ngày
26/6/2017; “Linh hoạt điều hành chính sách tiền tệ” của tác giả Hồng Anh, đăng ngày 14/11/2017.