TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng việt nam trên báo điện tử (Trang 133 - 135)

- Bài nghiên cứu

2. TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Ngân hàng.

Báo điện tử có đầy đủ, kịp thời, đáp ứng được nhu cầu của công chúng hay chưa?

Việc truyền thông trên các báo điện tử chỉ đáp ứng một phần nào nhu cầu của cơng chúng. Vì thực tế báo chí chỉ thơng tin về tên ngân hàng tái cơ cấu nhƣng chƣa thấy đƣợc kết quả của quá trình tái cơ cấu, cũng nhƣ bản chất của vấn đề tái cơ cấu. Báo chí chỉ đăng thơng tin ban đầu khi có chủ trƣơng hay khi đề án tái cơ cấu đƣợc phê duyệt chứ chƣa thật sự đi sâu vào thực trạng đang tái cơ cấu nhƣ thế nào và ngân hàng tái cơ cấu có những thuận lợi cũng nhƣ những khó khăn thế nào về con ngƣời, tài chính,…Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có thể làm cho lực lƣợng lao động chuyển dịch ngành nghề và điều này ảnh hƣởng ra sao đến nền kinh tế.

Để nâng cao chất lượng của các bài viết về lĩnh vực này trên báo chí nói chung, Báo điện tử nói riêng, theo Bà, cần thực hiện những giải pháp gì?

Ngồi các bài dạng báo chí có thể chuyển tải các bài nghiên cứu của các chuyên gia dƣới dạng tóm tắt; Hạn chế việc một bài đã đăng trên báo này lại đăng trên báo khác (thể hiện sự độc lập giữa các báo khi truyền thông).

2. TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Ngân hàng. hàng.

Xin Bà cho một vài nhận xét về quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay?

Sự cần thiết phải tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam để khắc phục những yếu kém trong hoạt động/ nguy cơ dẫn đến khủng khoảng ngân hàng và hƣớng đến sự phát triển ổn định, hiệu quả, bền vững, hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng đã đƣợc NHNN, Chính phủ Việt Nam nhận thức và chỉ đạo triển khai quyết liệt từ cuối năm 2011. Việc tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng đƣợc triển khai thực hiện ở từng NHTM/ TCTD, đồng thời với việc sắp xếp, tái cơ cấu các TCTD trong hệ thống thông qua việc sáp nhập một số NHTM với nhau nhằm giảm số lƣợng các NHTM hoạt động yếu kém dễ gây mất ổn định hệ thống.

Quá trình tái cơ cấu lại hệ thống các TCTD/ hệ thống NHTM tập trung vào bốn nhóm giải pháp là: (i) Hồn thiện khn khổ pháp lý chi phối hoạt động của các NHTM/TCTD; (ii) lành mạnh hóa, nâng cao năng lực tài chính của từng TCTD; (iii) đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng theo hƣớng hiện đại, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế - Áp dụng và tuân thủ các quy định của Basel 2 và Basel 3; (iv) cơ cấu lại hoạt động kinh doanh theo hƣớng an toàn, lành mạnh.

Nhìn chung: Các nhóm giải pháp trên vừa giúp giải quyết những yếu kém trƣớc mắt của hệ thống ngân hàng, bảo đảm an tồn cho hệ thống, vừa có tác dụng đƣa từng NHTM/TCTD và hệ thống phát triển hiệu quả, bền vững, hội nhập quốc tế trong thời gian tới.

Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng tiến triển còn chậm và gặp nhiều khó khăn, chƣa đáp ứng yêu cầu do gặp nhiều rào cản về nhận thức xã hội; về nguồn lực tài chính hạn hẹp; về nguồn lực nhân sự có trình độ khan hiếm; về hệ thống khuôn khổ pháp lý chƣa đƣợc đổi mới đồng bộ.v.v… Thời gian tới, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng cần phải tiếp tục đƣợc đẩy mạnh và triển khai quyết liệt.

Theo Bà, thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trên báo chí nói chung và Báo điện tử nói riêng, có đầy đủ và đáp ứng được nhu cầu của công chúng hay chưa?

Đã có một số bài viết về chủ đề tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trên báo chí nhƣng chƣa thƣờng xuyên và chƣa thật nhiều. Số lƣợng bài viết có chất lƣợng cao về các vấn đề có liên quan đến tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam không nhiều. Do vậy, việc hiểu sâu, hiểu toàn diện và thật quan tâm về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng còn chƣa đƣợc lan tỏa rộng trong xã hội.

Theo tôi, việc thông tin, tuyền truyền về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trên các Báo điện tử chƣa đầy đủ và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của công chúng.

Để nâng cao chất lượng thông tin về lĩnh vực này trên báo chí nói chung, Báo điện tử nói riêng, theo Bà, cần thực hiện những giải pháp gì?

Để nâng cao chất lƣợng của các bài viết về lĩnh vực này trên báo chí nói chung, Báo điện tử nói riêng, nên thực hiện những giải pháp đồng bộ sau:

- Đào tạo, tăng cƣờng lực lƣợng phóng viên chun nghiệp có chun mơn sâu về lĩnh vực ngân hàng;

- NHNN cần có một chiến lƣợc tổng thể để tăng cƣờng truyền thông/ thông tin sâu, rộng về mục tiêu; yêu cầu; nội dung; tình hình quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM và tình hình tái cơ cấu của từng NHTM/TCTD; đặc biệt tăng cƣờng truyền thông về chủ đề tái cơ cấu hệ thống NHTM trên báo chí điện tử.

- Có cơ chế thích hợp để đội ngũ cán bộ khoa học; chuyên gia trong ngành NH/thuộc chun mơn tài chính- ngân hàng quan tâm viết bài, đặc biệt bài có chất lƣợng đăng tải trên báo chí về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan báo chí trong và ngồi ngành ngân hàng trong việc truyền thông về chủ đề tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng việt nam trên báo điện tử (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)