hệ thống ngân hàng Việt Nam
1.2.1. Vai trò của thơng tin trên báo chí về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Nam
Thông tin trong đời sống xã hội ngày nay đƣợc coi là nhu cầu thiết yếu, là công cụ điều hành, quản lý của từng đất nƣớc, là phƣơng tiện hữu hiệu để mở rộng giao lƣu, hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc. Trong từng quốc gia, thông tin là một bộ phận quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thơng tin của con ngƣời càng cao. Và Báo chí chính là cơ quan có chức năng, nhiệm vụ chuyển tải những thơng tin đó cùng với những chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc ta tới ngƣời dân và ngƣợc lại, phản hồi ý kiến của ngƣời dân về quá trình thực thi và giám sát q trình thực thi chính sách đó.
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn khơng phải ngày một ngày hai mà là cả một quá trình, lộ trình, địi hỏi khơng chỉ riêng ngành Ngân hàng mà cần có sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân và các cơ quan chức năng.
Tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020, Điều 2 - Tổ chức thực hiện có ghi:
“1. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: …- Chủ trì, phối hợp và chủ động cung cấp thơng tin cho Bộ Thông tin và Truyền thông, Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố và các cơ quan thơng tấn, báo chí tăng cường thơng tin, tun truyền về các chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật, diễn biến về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu để tạo sự ủng hộ, đồng thuận trong toàn xã hội…
6. Trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông: Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, cơ quan, tổ chức, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có