- Người xây dựng tin: Thông tin đƣợc cung cấp từ nguồn tin và ngƣời xây dựng
Biểu đồ 3: Nội dung thông tin
2.2.2.1. Thông tin về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Qua khảo sát, các bài viết về nội dung này trên 3 báo điện tử đều chiếm một số lƣợng lớn, chứng tỏ sự quan tâm của báo chí đối với cơng tác thơng tin, tun truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Tổng số có 83 tin bài viết về đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, chiếm 29,75%/ tổng số tin bài viết về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Trong đó, Báo Nhân Dân điện tử có 21 tin bài; Thời báo Kinh tế Việt Nam VnEconomy có 24 tin bài; Thời báo Ngân hàng có 38 tin bài. Nhìn chung, các tờ báo đã thơng tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời tới cơng chúng bạn đọc quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách Đảng, Nhà nƣớc ta về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, nhƣ thơng tin chỉ đạo của Chính phủ về điều hành chính sách tiền tệ, thơng tin Thủ tƣớng phê duyệt Đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020, chính sách điều hành xử lý nợ xấu của Chính phủ…
Trên Báo Nhân Dân điện tử
Báo Nhân Dân điện tử có 21 tin bài đăng tải thơng tin về đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Cụ thể:
Báo Nhân Dân điện tử, ngày Chủ Nhật, 29/01/2017, có đăng bài “Linh hoạt điều hành chính sách tiền tệ” của tác giả Hồng Anh, thông tin quan điểm chỉ đạo của
Đảng, Nhà nƣớc ta về chủ trƣơng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, đánh giá năm 2017 là năm tiền đề quan trọng khi toàn ngành ngân hàng bƣớc vào một giai đoạn tái cơ cấu mới theo hƣớng nâng cao hơn về chất lƣợng. Các bộ, ngành, Chính phủ đã có những đánh giá cao NHNN và hệ thống ngân hàng trong việc xây dựng Đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020. Theo đại diện lãnh đạo NHNN, ngay khi Bộ Chính trị thơng qua và Chính phủ phê duyệt Đề án, hệ thống ngân hàng sẽ có lộ trình tổ chức thực hiện, đặc biệt, các TCTD, kể cả tốt hay cịn hạn chế đều phải có Đề án của riêng mình gắn với lộ trình tổng thể của hệ thống ngân hàng trong 5 năm 2016-2020.
Báo Nhân Dân điện tử ngày Chủ Nhật, 23/04/2017, đăng bài “Tham gia sâu hơn
vào quá trình tái cơ cấu ngân hàng” của tác giả Hiếu Ngân, thông tin quan điểm của
Đảng, Nhà nƣớc về tái cơ cấu ngân hàng: Mặc dù quá trình tái cơ cấu các TCTD giai đoạn 2011 - 2015 đã hoàn thành mục tiêu đề ra, song việc tái cơ cấu hệ thống các TCTD đƣợc xác định là quá trình thƣờng xuyên, liên tục. NHNN sẽ tiếp tục chỉ đạo và triển khai quyết liệt, toàn diện, xử lý dứt điểm các TCTD yếu kém theo nguyên tắc thị trƣờng, có trật tự và quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc. Để chuẩn bị cho việc xử lý một TCTD nào đó có nguy cơ phá sản, NHNN sẽ chỉ đạo triển khai nhiều biện pháp, trong đó Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) sẽ tiếp tục là một trong những công cụ tham gia sâu hơn vào quá trình tái cơ cấu các TCTD, nhất là các QTDND. Bài viết cũng chỉ ra nhiệm vụ của công tác truyền thông bảo hiểm tiền gửi trong giai đoạn cơ cấu lại các TCTD là cần tập trung hƣớng tới đối tƣợng gửi tiền tại các QTDND, đồng thời phải tăng cƣờng kết nối phối hợp truyền thống với NHNN và các TCTD, cơ quan báo chí, các cơ quan giám sát tài chính, để tuyên truyền chính sách pháp luật về BHTG, kiến thức tài chính, qua đó góp phần giữ niềm tin của ngƣời gửi tiền, ổn định hệ thống các TCTD.
Báo Nhân Dân điện tử ngày Chủ Nhật, 30/7/2017, đăng bài “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng” của tác giả Anh Vũ, thông tin về việc Thủ tƣớng Chính
phủ ký Quyết định số 1058/QÐ-TTg ban hành Ðề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 nhằm tạo điều kiện cho NHNN Việt Nam và hệ thống các TCTD đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu theo hƣớng lành mạnh hóa, xử lý dứt điểm nợ xấu, củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Cùng với đó, xử lý nợ xấu cũng là một trọng tâm và đƣợc Chính phủ đƣa vào tên của Ðề án 1058. Mặc dù nợ xấu đã đƣợc quan tâm giải quyết trong giai đoạn trƣớc đây, song kết quả đạt đƣợc rất hạn chế. Quy mô nợ xấu đến cuối năm 2016 vẫn ở mức cao do thể chế xử lý nợ xấu khơng phù hợp thực tế, thậm chí
cản trở nỗ lực xử lý nợ xấu của các TCTD. Ðề án kế thừa nhiều nội dung của Nghị quyết số 42/NQ-QH về xử lý nợ xấu của các TCTD theo hƣớng tháo gỡ các rào cản nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, hỗ trợ các TCTD sớm đƣa tỷ lệ nợ xấu về dƣới ngƣỡng 3%.
Trên Thời báo Kinh tế Việt Nam - VnEconomy
Thời báo Kinh tế Việt Nam - VnEconomy có 24 tin bài viết về quan điểm chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Giống nhƣ Báo Nhân Dân, VnEconomy cũng là một trong những tờ báo luôn gƣơng mẫu trong việc thông tin về các chủ trƣơng này. Các bài viết trên VNEconomy thông tin một cách rõ ràng, cụ thể, giúp ngƣời đọc có thể nắm bắt nhanh chóng về các chủ trƣơng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Cụ thể:
VnEconomy, ngày 06/01/2017, đăng bài“Ngân hàng 2017 qua “hội nghị lịch
sử”” của tác giả Minh Đức, thông tin, lần đầu tiên hội nghị ngành Ngân hàng có ba ủy
viên Bộ Chính trị cùng nhiều lãnh đạo các bộ ngành khác tham dự. Nhiều kế hoạch lớn của ngành Ngân hàng bắt đầu đặt trọng tâm triển khai từ 2017, trong đó có nội dung về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Mục tiêu tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đƣợc chỉ rõ: “sẽ triệt để, khơng phân biệt”. Theo đó, Thủ tƣớng chỉ đạo ngành Ngân hàng, với những tồn tại phải xử lý, năm 2017 buộc phải quyết liệt và triệt để hơn nữa. Trong lộ trình tái cơ cấu nền kinh tế, năm 2017 đƣợc xem nhƣ xuất phát điểm thứ hai, sau quá trình chuẩn bị các kế hoạch trong 2016 và trƣớc đích đến 2020. Bài báo nhấn mạnh, yêu cầu và mục tiêu đặt ra là tái cơ cấu triệt để và có kết quả những ngân hàng yếu kém, theo các phƣơng án đã xây dựng và trình Bộ Chính trị. Xử lý nợ xấu và cả vấn đề cho phá sản ngân hàng cũng đƣợc tập trung xây dựng các phƣơng án, đề xuất khuôn khổ pháp lý báo cáo Quốc hội…
VnEconomy, ngày 29/3/2017 đăng bài “Dự tính nhiều biện pháp hỗ trợ ngân hàng yếu kém” của tác giả Thùy Duyên, thông tin về việc Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức
lấy ý kiến cho dự thảo lần 1 Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu, trong đó nêu các biện pháp hỗ trợ tài chính cho các ngân hàng yếu kém gồm 4 biện pháp chính: (i) ngân hàng yếu kém đƣợc bán nợ xấu không đủ điều kiện hoặc nợ xấu có tài sản bảo đảm đang bị kê biên theo quy định pháp luật cho Cơng ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC); (ii) ngân hàng yếu kém có thể đƣợc vay tái cấp vốn, vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nƣớc theo phƣơng án phục hồi đã đƣợc phê duyệt; (iii) nhóm này đƣợc miễn hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo phƣơng án phục hồi đã đƣợc phê duyệt, nhƣng tối đa khơng q thời hạn kiểm sốt đặc biệt; (iv) đƣợc hạch toán dần vào chi phí đối với phần chênh lệch giữa giá bán nợ/khoản phải thu/khoản đầu tƣ góp vốn với giá trị ghi sổ của các khoản trên phù hợp với tình hình tài chính của tổ chức tín dụng yếu kém theo phƣơng án phục hồi đã đƣợc phê duyệt nhƣng tối đa không quá 10 năm…
VnEconomy, ngày 22/07/2017, đăng bài “Thủ tướng duyệt đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng” của tác giả Bảo Quyên, thông tin về Thủ tƣớng phê duyệt Đề án cơ
cấu lại các TCTD và xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định 1058, theo đó, bài báo đã thông tin cụ thể về nội dung của Đề án là: Tiếp tục cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với trọng tâm xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các tổ chức tín dụng yếu kém bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trƣờng trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của ngƣời gửi tiền và giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lƣợng tổ chức tín dụng yếu kém để có số lƣợng các tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mơ và uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản.
Ngồi ra, cịn nhiều bài viết tiêu biểu đăng trên VnEconomy, nhƣ bài “5 phương
án cơ cấu lại ngân hàng được kiểm soát đặc biệt” của tác giả Nguyên Vũ đăng ngày 26/10/2017, thông tin về Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội báo cáo trƣớc phiên thảo luận về dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, sáng 26/10/2017; bài “Nhiều cơ hội mở cho “ngân hàng 0 đồng” của tác giả Minh Tú, đăng
ngày 23/11/2017, thông tin về việc Quốc hội thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội cho ngân hàng 0 đồng. Là một trong những tổ chức tín dụng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật, với các ngân hàng 0 đồng, đây chính là cơ hội để hiện thực đề án tái cơ cấu các ngân hàng này. Nếu nhƣ trƣớc đây về tiền lệ, chƣa có đủ cơng cụ pháp lý, thì nay, hành lang pháp lý đã sáng rõ khi áp dụng Luật sửa đổi, bổ sung…
Trên Thời báo Ngân hàng
Thời báo Ngân hàng thống kê đƣợc 38 tin bài viết về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Do đặc thù là cơ quan ngôn luận, công cụ tuyên tuyền của ngành Ngân hàng, nên các thông tin về hoạt động ngân hàng nói chung, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nói riêng, đƣợc Thời báo Ngân hàng cập nhật nhanh, tính thời sự cao, cẩn trọng, có phân tích, trích dẫn đầy đủ. Có thể kể đến các bài viết sau:
Thời báo Ngân hàng, ngày 05/01/2017, có bài “Ngành Ngân hàng 2017: Khẳng
định niềm tin” của tác giả Minh Khuê, thông tin về Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân
hàng năm 2017 do NHNN Việt Nam tổ chức ngày 5/1/2017. Bài báo cho biết, phát biểu tại Hội nghị, Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc đã giao nhiệm vụ tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng và xử lý nợ xấu cho NHNN, yêu cầu NHNN phải tập trung tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, tiếp tục hồn thiện thể chế, quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ hiệu quả trong quá trình tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu, báo cáo Bộ Chính trị cho chủ trƣơng, trình Quốc hội theo tinh thần rút gọn thành một dự án Luật Tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu. Việc xử lý nợ xấu phải gắn với các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, phịng ngừa nợ xấu gia tăng, bảo đảm sự an toàn của hệ thống, bảo vệ quyền lợi của Nhà nƣớc và ngƣời gửi tiền.
Thủ tƣớng yêu cầu NHNN chỉ đạo các TCTD chủ động xây dựng và triển khai phƣơng án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu, nâng cao năng lực điều hành tài chính, nâng cao
hơn nữa trách nhiệm pháp lý, đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về tiền tệ - ngân hàng.
Thời báo Ngân hàng, ngày 01/03/2017, có bài “Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu” của tác giả Dƣơng Công Chiến, thông tin NHNN lấy ý kiến về
2 dự thảo là Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật về xử lý TCTD yếu kém và xử lý nợ xấu; và dự thảo Báo cáo đánh giá tác động của chính sách đề nghị xây dựng dự án Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu, trƣớc khi hồn thiện dự án luật trình các cơ quan có thẩm quyền xem xét. Bài báo có trích dẫn Nghị quyết của Quốc hội là tiếp tục lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao năng lực quản trị của các TCTD theo quy định pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế. Từng bƣớc xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo trong các TCTD có liên quan; đẩy mạnh thoái vốn ngoài ngành của các NHTM; tiếp tục cơ cấu lại các TCTD, phát triển thị trƣờng mua bán nợ, kiểm soát chặt chẽ, xử lý hiệu quả nợ xấu và TCTD yếu kém” là giải pháp, nhiệm vụ chủ yếu cần tập trung thực hiện trong năm 2017.
Thời báo Ngân hàng, ngày 22/07/2017, có bài “Đề án cơ cấu lại hệ thống các
TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, thông tin về việc Thủ tƣớng phê
duyệt Quyết định 1058/QĐ-TTg kèm theo Đề án cơ cấu lại các TCTD, với mục tiêu của Đề án là tiếp tục cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với trọng tâm là xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các TCTD yếu kém bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trƣờng trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của ngƣời gửi tiền và giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lƣợng TCTD yếu kém để có số lƣợng các TCTD phù hợp, có quy mơ và uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản. Tiếp tục lành mạnh hóa tài chính, nâng cao năng lực quản trị của các TCTD theo quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế; từng bƣớc xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo; đẩy mạnh thối vốn ngồi ngành của các NHTM. Đến năm 2020, các NHTM cơ bản có mức vốn tự có theo chuẩn mực của Basel II; Đề án cũng đặt
trong tâm mục tiêu xử lý và kiểm soát nợ xấu xuống dƣới 3%…
Nhìn chung, các thơng tin về đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc là những thông
tin cơ bản, đƣa ra cái nhìn chung nhất về việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Các trang báo điện tử đều nhận thức đƣợc việc đăng tải và cập nhật các thông tin này là nhiệm vụ thơng tin tun truyền của báo chí. Các bài viết về chủ trƣơng chính sách tiếp theo của các trang mạng về sau cũng chủ yếu mang theo hƣớng cập nhật và phân tích các chính sách mục tiêu mới đặt ra để đƣa thông tin tới đông đảo ngƣời đọc một cách khái quát nhất.
2.2.2.2. Thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng về tổ chức, quản trị điều hành hành
Khảo sát trên 3 báo điện tử đƣợc lựa chọn cho thấy, thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng về tổ chức, quản trị điều hành có 81 tin bài, chiếm 29,03%/ tổng số tin bài. Trong đó, Báo Nhân Dân điện tử có 16 tin bài; Thời báo Kinh tế có 28 tin bài; Thời báo Ngân hàng có 37 tin bài. Các tin bài đều có sự đánh giá thông qua các thông tin thu thập đƣợc về các hoạt động nâng cao năng lực quản trị của các ngân hàng, các thơng tin về xử lý tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các tổ chức ngân hàng thƣơng mại; tuy nhiên vẫn chƣa xoáy sâu vào nội dung và bản chất của quá trình tái cơ cấu về tổ chức, quản trị ngân hàng.