Tình hình nguồn nhân lực tại khách sạn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN HỘI AN HISTORIC

2.1.5. Tình hình nguồn nhân lực tại khách sạn

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của các bộ phận trong khách sạn

Giới tính Trình độ chun mơn Trình độ ngoại ngữ Bộ phận Số

lượng Nam Nữ Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT A B C Đ H Giám đốc 2 1 1 2 - - - - - - 2 Kế toán 8 2 6 6 2 - - - - 4 4 Lễ tân 19 8 11 13 2 4 - - - 8 11 Buồng 45 6 39 - 5 29 11 12 14 19 - Sale- marketing 5 3 2 5 - - - - - 2 3 Kỹ thuật 5 5 - 5 - - - - - 5 - Spa 19 2 17 - 5 7 7 10 3 6 - Bếp 29 15 14 2 6 11 10 9 12 8 - Bàn - bar 25 4 21 1 10 11 3 4 7 13 1 Cà phê 24 14 10 - 4 9 11 6 11 7 - Hành chính nhân sự 6 4 2 6 - - - - - 1 5 Bảo trì 19 19 - 4 8 6 1 7 9 3 - Bảo vệ 21 21 - - - 8 13 6 8 7 - Tổng 227 104 123 44 42 85 56 54 64 83 26 Tỷ lệ (%) 100 45.8 54.2 19.4 18.5 37.4 24.7

Qua bảng số liệu có thể nhận thấy: Tùy theo khối lượng cơng việc dàn trải cũng như qui mô tại các bộ phận mà số lượng nhân viên giữa các bộ phận có sự chênh lệch khá lớn. Như bộ phận bếp, bàn, bar và bộ phận buồng phịng có số lượng nhân viên khá cao (trên 25 nhân viên) nhưng cũng có bộ phận chỉ cần 2 hoặc 5 nhân viên là có thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu của toàn

khách sạn như bộ phận sale marketing, kỹ thuật IT,… Điều này cho thấy

khách sạn đang tập trung nguồn lực rất lớn của mình vào 2 lĩnh vực chính của mình là lưu trú và nhà hàng. Bên cạnh đó thì một mảng hoạt động cũng đem

lại nguồn doanh thu ổn định và khá cao cho khách sạn đó là cà phê cũng đang

được khách sạn đầu tư và phát triển.

Về giới tính thì ta thấy số lượng nhân viên giữa nam và nữ khá đồng đều, nữ chỉ hơn nam 19 nhân viên. Nếu xét trên phương diện mức độ phù hợp của nhân viên tại các bộ phận cụ thể thì ta sẽ thấy sự chênh lệch này sẽ được giải thích rõ ràng. Một số bộ phận trong khách sạn do đặt thù công việc nên hầu như chỉ tuyển nữ như bộ phận bàn, buồng, bar và bộ phận cà phê. Trong khi

đó lại có một số bộ phận chỉ tuyển nam để phù hợp với tính chất của cơng

việc như bộ phận bảo vệ, bộ phận bảo trì và bộ phận IT.

Về trình độ chun mơn và trình độ ngoại ngữ thì ta thấy số lượng nhân viên có chun mơn cấp bậc đại học vẫn còn hạn chế, chủ yếu chỉ dừng lại ở bậc cao đẳng và trung cấp. Còn về trình độ ngoại ngữ thì đa số nhân viên của khách sạn đều đạt được mức chuẩn khá cao, số lượng nhân viên đạt bằng B, C anh văn nhiều đặt biệt là bằng C. Điều này cho thấy chất lượng nhân viên của

đơn vị khá cao điều này cho thấy sự tương xứng với cấp hạn của đơn vị trong

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)