Thang đo “Thu nhập và phúc lợi”

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 66)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

3.2.2. Thang đo “Thu nhập và phúc lợi”

Bảng 3.7. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thu nhập và phúc lợi Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,828

TNPL1 13,66 14,144 ,690 ,766

TNPL2 13,81 15,188 ,696 ,764

TNPL3 13,20 16,311 ,572 ,818

TNPL4 13,37 15,433 ,663 ,778

Từ kết quả bảng 3.7 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thu nhập và phúc lợi bằng 0,828 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

3.2.3. Thang đo “Sự hổ trợ của cấp trên”

Bảng 3.8. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hổ trợ của cấp trên Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,832 HTCT1 20,15 22,349 ,627 ,800 HTCT2 20,29 19,962 ,884 ,731 HTCT3 21,03 25,426 ,281 ,845 HTCT4 20,33 20,091 ,853 ,739 HTCT5 20,27 19,943 ,879 ,732

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,832 >0,6 nhưng hệ số tương quan biến tổng của chỉ báo HTCT3 = 0,281<0,3.

Đồng thời khi loại bỏ chỉ báo HTCT3 và hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên

0,845 nên ta loại bỏ chỉ báo HTCT3. Kết quả sau khi loại bỏ HTCT3.

Bảng 3.9. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hổ trợ của cấp trên sau khi loại HTCT 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,845

HTCT1 15,66 15,953 ,696 ,828

HTCT2 15,80 14,040 ,816 ,810

HTCT4 15,84 14,153 ,822 ,820

HTCT5 15,78 14,021 ,802 ,811

Sau khi loại bỏ chỉ báo HTCT3, thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0,845 và các chỉ báo đều có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy, thang

đo này đã đạt yêu cầu, các chỉ báo được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo

3.2.4. Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

Bảng 3.10. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,874

QHDN1 8,73 9,235 ,770 ,806

QHDN2 8,84 9,097 ,739 ,826

Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thu nhập và phúc lợi bằng 0,874 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

3.2.5. Thang đo “Cơ hội học tập và thăng tiến”

Bảng 3.11. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cơ hội học tập và thăng tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,782

CHTT1 15,70 14,740 ,606 ,718

CHTT2 15,22 12,458 ,798 ,608

CHTT3 15,20 12,169 ,802 ,603

CHTT4 15,40 19,906 ,204 ,888

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,782 > 0,6 nhưng hệ số tương quan biến tổng của chỉ báo CHTT4 = 0,204 < 0,3.

Đồng thời khi loại bỏ chỉ báo CHTT4 và hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên

0,888 nên ta loại bỏ chỉ báo CHTT4. Kết quả sau khi loại bỏ CHTT4.

Bảng 3.12. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cơ hội học tập và thăng tiến sau khi loại CHTT4 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,888

CHTT1 10,59 9,791 ,841 ,855

CHTT2 10,12 8,794 ,850 ,780

Sau khi loại bỏ chỉ báo CHTT4, thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0,888 và các chỉ báo đều có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy, thang

đo này đã đạt yêu cầu, các chỉ báo được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo

3.2.6. Thang đo “Công việc thú vị và thử thách”

Bảng 3.13. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo công việc thú vị và thử thách

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,898 CVTV1 20,03 21,136 ,769 ,871 CVTV2 20,32 20,837 ,803 ,863 CVTV3 20,33 20,526 ,827 ,858 CVTV4 19,71 24,665 ,846 ,815 CVTV5 20,08 20,846 ,798 ,864

Từ kết quả bảng 3.13 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo công việc thú vị và thử thách bằng 0,898 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo

được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

3.2.7. Thang đo “Cảm giác được thể hiện”

Bảng 3.14. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cảm giác thể hiện Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,737

CGTH1 4,65 2,512 ,587 .a

CGTH2 5,31 2,032 ,587 .a

Từ kết quả bảng 3.14 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cảm giác thể hiện bằng 0,737 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các chỉ

báo đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

3.2.8. Thang đo “Sự tự hào về tổ chức”

Bảng 3.15. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự tự hào về tổ chức Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,870

THTC1 14,37 14,731 ,811 ,798

THTC2 14,58 16,134 ,651 ,861

THTC3 14,36 15,024 ,759 ,819

THTC4 14,33 15,257 ,676 ,854

Biến Sự tự hào tổ chức gồm 4 chỉ bào. Với Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự tự hào tổ chức bằng 0,870 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo

được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

3.2.9. Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc

Bảng 3.16. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo động cơ làm việc Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,873 DONGCO1 24,91 35,778 ,878 ,806 DONGCO2 24,66 36,997 ,794 ,827 DONGCO3 24,63 37,748 ,752 ,822 DONGCO4 24,39 38,950 ,640 ,837 DONGCO5 24,92 36,263 ,861 ,828 DONGCO6 24,97 35,517 ,851 ,809

Với Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo động cơ làm việc bằng 0,873 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0,3 nên có thể khẳng định biến số đảm bảo tính nhất quán nội tại.

3.2.10. Kết luận chung

Sau khi thực hiện phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo, ta loại các chỉ báo sau: HTCT3 (Cấp trên thân thiện, dễ tiếp cận). CHTT4 (Cơng ty thơng báo những vị trí trống để nhân viên có thể ứng tuyển). Do đó, tất cả 8 thang

đo với 35 chỉ báo được sử dụng tiếp tục trong bước phân tích nhân tố (EFA)

tiếp theo.

3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser – Meyer –

Olkin) có giá trị từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2000), các biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại

diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng

phương sai trích (Cumulative % Extraction Sum of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax”

được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo các biến độc lập

Bảng 3.17. Bảng kết quả KMO & Bartlett’s Test thang đo các biến độc lập

KMO and Bartlett Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,829

Approx. Chi-Square 6419,463

df 406

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. ,000

Kiểm định KMO trong phân tích nhân tố cho hệ số KMO khá cao

(0,829 > 0,5 và df = 406) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000. Vì vậy có thể nói phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 3.18. Bảng tổng phương sai trích thang đo các biến độc lập Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Com pone nt Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 9,623 33,182 33,182 9,623 33,182 33,182 4,735 16,327 16,327 2 3,391 11,694 44,876 3,391 11,694 44,876 3,583 12,357 28,683 3 2,528 8,717 53,593 2,528 8,717 53,593 3,121 10,761 39,444 4 2,164 7,462 61,054 2,164 7,462 61,054 2,936 10,123 49,567 5 1,886 6,504 67,558 1,886 6,504 67,558 2,681 9,244 58,812 6 1,501 5,176 72,735 1,501 5,176 72,735 2,651 9,142 67,953 7 1,161 4,003 76,738 1,161 4,003 76,738 2,548 8,784 76,738 8 ,949 3,271 80,009 ......... 29 ,010 ,033 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả) Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, ta trích được 7 nhân tố từ 29 chỉ báo với phương sai trích 76,738% > 50%, có nghĩa là 7 nhân tố này giải thích được 76,738% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 3.19. Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập

STT Biến quan sát Nhân tố

1 CVTV1 ,839 2 CVTV2 ,774 3 CVTV3 ,791 4 CVTV4 ,562 5 CVTV5 ,859 6 CGTH1 ,735 7 CGTH2 ,647 8 HTCT1 ,746 9 HTCT2 ,935 10 HTCT4 ,902 11 HTCT5 ,940 12 DKLV1 ,957 13 DKLV2 ,520 14 DKLV3 ,955 15 DKLV4 ,952 16 THTC1 ,796 17 THTC2 ,726 18 THTC4 ,727 19 THTC3 ,789 20 QHDN1 ,861 21 QHDN2 ,865 22 QHDN3 ,837 23 TNPL1 ,770 24 TNPL2 ,681 25 TNPL3 ,729 26 TNPL4 ,665 27 CHTT1 ,726 28 CHTT2 ,938 29 CHTT3 ,941

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Tất cả các biến trong bảng Rotated Component Matrix đều có trọng số nhân tố lớn hơn 0,5. Kết quả này chấp nhận được, đồng nghĩa với việc kết

luận rằng phương pháp phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập với 29 chỉ báo đều được chấp nhận.

Do đó, sau khi phân tích nhân tố khám phá rút trích được 7 nhân tố và

đặt tên giải thích như sau:

Bảng 3.20. Đặt tên các biến (Factor)

Nhóm Tên nhân tố Các biến quan sát

CVTV1- Công việc của tôi rất thú vị

CVTV2 - Tơi được khuyến kích để phát triển công việc theo hướng chuyên nghiệp

CVTV3 - Cơng việc phù hợp với tính cách, năng lực của tôi

CVTV4 - Sự phân chia công việc là hợp lý CVTV5 - Cơng việc của tơi có nhiều thử thách CGTH1 - Có đủ quyền hạn để quyết định những vấn

đề liên quan đến công việc của tôi

F1 Cơng việc

CGTH2 - Được khuyến khích và động viên phát triển những ý tưởng mới và tốt hơn trong cơng việc

HTCT1 - Ý kiến đóng góp của nhân viên được cấp trên tôn trọng

HTCT2 - Cấp trên đánh giá thành tích cơng bằng HTCT4 - Cấp trên giúp đỡ và hỗ trợ trong việc giải quyết cơng việc và những khó khăn trong cuộc sống

F2 Sự hổ trợ của

cấp trên

HTCT5 - Cấp trên tin tưởng vào khả năng của nhân viên

DKLV1 - Nơi làm việc thoải mái: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn,…

DKLV2 - Cung cấp trang thiết bị giúp nhân viên hồn thành cơng việc

F3 Điều kiện làm

việc

Nhóm Tên nhân tố Các biến quan sát

an toàn, bảo hộ lao động cho nhân viên DKLV4 - Thời gian làm việc hợp lý

THTC1 - Tôi tự hào về thương hiệu công ty

THTC2 - Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng và bền vững

THTC4 - Tôi tự hào là cán bộ nhân viên của công ty

F4 Sự tự về hào

tổ chức

THTC3 - Tôi vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/

đối tác đánh giá cao cơng ty

QHDN1 - Các thành viên trong nhóm làm việc luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và cuộc sống

QHDN2 - Quan hệ đồng nghiệp trong tổ chức rất cởi mở, thân thiện, trung thực.

F5 Mối quan hệ

đồng nghiệp

QHDN3 - Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm, kỹ năng.

TNPL1 - Mức lương của tôi hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp của tơi vào công ty

TNPL2 - Mức lương hiện tại đảm bảo nhân viên sống tốt

TNPL3 - Tôi được thưởng tương xứng với thành tích

đóng góp

F6 Thu nhập và

phúc lợi

TNPL4 - Cơng ty có các chính sách phúc lợi đa dạng và phong phú

CHTT1 - Cơng ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên thường xuyên

CHTT2 - Có cơ hội thăng tiến trong công việc F7

Cơ hội học tập và thăng

tiến CHTT3 - Nhân viên có cơ hội học tập và thăng tiến một cách cơng bằng

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc

Bảng 3.21. Bảng kết quả KMO & Bartlett’s Test thang đo biến phụ thuộc KMO & Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,784

Approx. Chi-Square 1857,490

df 15

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. ,000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả)

Dựa và bảng 3.21 ta thấy kết quả phân tích nhân tố khám phá với KMO = 0,784 > 0,5 và có sig = 0,000 < 0,05 nên có thể khẳng định dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 3.22. Bảng tổng phương sai trích thang đo biến phụ thuộc Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Comp

onent Total % of Variance

Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,468 74,459 74,459 4,468 74,459 74,459 2 ,899 14,979 89,439 3 ,516 8,603 98,041 4 ,073 1,223 99,264 5 ,027 ,455 99,719 6 ,017 ,281 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 3.23. Bảng Ma trận thành phần sau khi xoay nhân tố Component Matrixa Component 1 DONGCO1 ,928 DONGCO2 ,854 DONGCO3 ,823 DONGCO4 ,730 DONGCO5 ,915 DONGCO6 ,910

Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả) Phân tích cũng đã rút trích từ 6 chỉ báo thành một nhân tố có

Eigenrvalue = 4,468 và tổng phương sai trích tích lũy là 74,459 % > 50% với các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5, ma trận thành phần được giới thiệu tại bản Component Matrix (trong trường hợp này, vì chỉ có một nhân tố nên không thể hiện ma trận xoay nhân tố).

3.3.3. Kết luận

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được. Phân tích nhân tố EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên có 07 nhân tố được trích ra từ kết quả phân tích gồm 29 biến quan sát. Tất cả các biến quan

sát trong từng nhân tố đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong các bước phân

3.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá, kiểm định các nhân tố bằng hệ

số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo của mơ hình ảnh hướng đến động cơ làm việc của nhân viên phù hợp với kết quả nghiên cứu thực tế.

Các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu lý thuyết được giữ nguyên sau kết quả phân tích. Vì vậy, mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đến động

cơ làm việc của nhân viên khách sạn Hội An Historic được hiệu chỉnh phù

hợp với thực tế nghiên cứu với các giả thuyết sau:

Hình 3.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Cơng việc

Điều kiện làm việc

Động cơ làm việc

của nhân viên

Sự tự hào về tổ chức

Thu nhập và phúc lợi Sự hỗ trợ của cấp trên

Mối quan hệ với đồng nghiệp

Cơ hội học tập và thăng tiến

H1’ (+) H2’ (+) H3’ (+) H4’ (+) H5’ (+) H6’ (+) H7’ (+)

Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày ở bảng 3.24 như sau:

Bảng 3.24. Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)