Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 86 - 88)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.5. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT

3.5.3. Kiểm định giả thuyết

Giả thuyết H1’: Công việc tác động đồng biến với động cơ làm việc

của nhân viên.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa công việc (CV) và động cơ làm việc (DONGCO) là 0,901 nên giả thuyết H1’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, cơng việc là một nhân tố có ảnh hưởng đến đông cơ làm việc.

Giả thuyết H2’: sự hổ trợ của cấp trên tác động đồng biến đến động cơ

làm việc của nhân viên.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa sự hổ trợ của cấp trên (HTCT) và động cơ làm việc (DONGCO) với hệ số hồi quy là 0,152 nên giả thuyết H2’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của mẫu

dữ liệu khảo sát. Vì vậy, sự hổ trợ của cấp trên là một nhân tố có ảnh hưởng

đến động cơ làm việc của nhân viên. Khi nhân viên thấy sự hổ trợ của cấp

trên là nhiệt tình, tận tâm trong cơng việc và cuộc sống thì sẽ ảnh hưởng đến

động cơ làm việc của nhân viên hơn.

Giả thuyết H3’: Điều kiện làm việc tác động đồng biến đến động cơ

làm việc của nhân viên.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa điều kiện làm việc (DKLV) và động cơ làm việc (DONGCO) với hệ số hồi quy là 0,402 nên giả thuyết H3’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của mẫu dữ liệu khảo sát. Vì vậy, điều kiện làm việc là một nhân tố có ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên. Khi điều kiện làm việc tốt, đáp ứng sự tiện

ích, an tồn và phù hợp thì họ sẽ có động cơ làm việc hơn.

Giả thuyết H4’: Sự tự hào về tổ chức tác động đồng biến đến động cơ

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa sự tự hào về tổ chức (THTC) và động cơ làm việc (DONGCO) với hệ số hồi quy là 0,143 nên giả thuyết H4’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của mẫu dữ liệu khảo

sát. Như vậy, sự tự hòa về tổ chức cũng là một nhân tố có ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên. Khi nhân viên cảm thấy tự hào về tổ chức

mình và tự hào là người của tổ chức thì ảnh hưởng đến động cơ làm việc hơn.

Giả thuyết H5’: Mối quan hệ đồng nghiệp tác động đồng biến đến động cơ làm việc của nhân viên.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ thuận chiều mối quan hệ với đồng nghiệp (QHDN) và động cơ làm việc (DONGCO) với hệ số hồi

quy là 0,349 nên giả thuyết H5’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của

mẫu dữ liệu khảo sát. Vì vậy, mối quan hệ với đồng nghiệp là một nhân tố có

ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên. Khi các mối quan hệ với đồng nghiệp tốt thì sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên hơn.

Giả thuyết H6’: Thu nhập và phúc lợi tác động đồng biến đến động cơ

làm việc của nhân viên.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ thuận chiều thu nhập và phúc lợi (TNPL) và động cơ làm việc (DONGCO) với hệ số hồi quy là 0,203 nên giả thuyết H6’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của mẫu dữ liệu khảo sát. Vì vậy, thu nhập và phúc lợi là một nhân tố có ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên. Khi nhân viên nhận được mức thu nhập đảm bảo cuộc sống tốt và các

chế độ phúc lợi đa dạng thì sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên hơn.

Giả thuyết H7’: Cơ hội học tập và thăng tiến tác động đồng biến đến động cơ làm việc của nhân viên.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ thuận chiều cơ hội học tập và thăng tiến (CHTT) và động cơ làm việc (DONGCO) với hệ số hồi quy là 0,168 nên giả thuyết H7’ được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5% của mẫu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)