CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN HỘI AN HISTORIC
2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
ĐVT: nghìn đồng
So sánh 2013/2012 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012
Chênh lệch Tốc độ phát triển (%) Doanh thu 67.447.448 67.076.777 370.671 100.6 Chi phí 51.675.821 49.585.562 2.090.295 104.2 Lợi nhuận 15.771.627 17.491.215 -1.719.588 90.2 (Nguồn: Phịng kế tốn)
Nhìn vào số liệu tình hình kinh doanh của khách sạn Hội An trong những năm gần đây ta có thể nhận thấy doanh thu có xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên đồng thời chi phí cũng tăng nhưng tăng với tốc độ nhanh hơn so với doanh thu cho nên đã dẫn đến lợi nhuận đều có xu hướng giảm. Đây là một kết quả khơng khả quan về tình hình hoạt động kinh doanh của khách
sạn. Điều này cho thấy rằng khách sạn cần rà sát lại về việc quản lý các chi
phí phát sinh của mình xem có thể giảm bớt những khoản chi phí nào khơng cần thiết nhằm góp phần làm tăng lợi nhuận cho khách sạn.
Về doanh thu có thể thấy doanh thu của khách sạn tăng khá đồng đều
trong 2 năm. Cụ thể doanh thu năm 2013 của khách sạn đạt tới 67.447.448
nghìn đồng, tăng 0,6% so với năm 2012 tương ứng với mức chênh lệch là
370.671 nghìn đồng. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho khách sạn, nó cho thấy lượng khách đến lưu trú và tiêu dùng các dịch vụ tại khách sạn đang tăng lên tuy khơng đáng kể.
Cịn về chi phí thì ta thấy chi phí năm 2013 cao hơn so với năm 2012.
Điều này có thể lý giải là do khách sạn đã đầu tư nhiều hơn vào cơ sở vật chất
vụ tại khách sạn. Trong năm 2013 mức chi phí mà khách sạn chi ra là 51.675.821 nghìn đồng cao hơn so với mức thu phí năm 2012 là 49.585.562 nghìn đồng. Mức chi phí chênh lệch giữa 2 năm là 2,090.259 nghìn đồng
tương ứng với tốc độ phát triển là 42%. Điều này đã dẫn đến hệ quả là lợi
nhuận thu được trong năm 2013 có xu hướng giảm so với năm trước đó. So
với lợi nhuận thu được năm 2012 là 17.491.215 nghìn đồng thì lợi nhuận thu
được năm 2013 thấp hơn 1.719.588 nghìn đồng. Do vậy khách sạn cần có
biện pháp để tối thiểu hóa chi phí và tăng lợi nhuận cho khách sạn nhưng vẫn
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Qui trình nghiên cứu 2.2.1. Qui trình nghiên cứu
Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu
nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu sơ bộ
Điều chỉnh
Thang đo chính Khảo sát (n = 198)
Đánh giá sơ bộ thang đo
Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố EFA
Loại các biến có tương quan biến tổng thấp
Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Loại các biến có hệ số tương
quan với nhân tố thấp Kiểm tra nhân tố trích được Thang đo
hồn chỉnh
Phân tích tương quan tuyến tính Phân tích hồi quy tuyến tính bộ
Thảo luận kết quả xử lý số liệu? Nguyên nhân? So sánh với các nghiên cứu trước
đây
Giải pháp chiến lược Kiểm tra mơ hình Kiểm tra giả thuyết
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để khảo sát các giả thuyết đã được xây dựng trong các phần trước,
phương pháp phân tích định lượng được lựa chọn để đo lường tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên khách sạn Hội An Historic.
a. Nghiên cứu sơ bộ + Mục tiêu nghiên cứu
Thu thập những ý kiến, cảm nhận ban đầu của nhân viên khách sạn
Hội An Historic về những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của họ và sự phù hợp của các biến được lựa chọn để đo lường. Bởi vì những nhân tố đã nêu trong chương 1 chưa hẳn là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn này.
+ Thu thập và phân tích dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu: dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp
đáp viên những câu hỏi đã chuẩn bị trước.
Qui mô mẫu: gồm 20 nhân viên (15 nhân viên các phòng và 5 nhân viên
cấp quản lý) đang làm việc tại khách sạn Hội An Historic.
Phân tích dữ liệu: dựa trên những ý kiến của các nhân viên tiến hành tổng hợp và chọn lọc những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên.
(Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ được trình bày ở phụ mục 2)
+ Kết quả nghiên cứu sơ bộ
Qua nghiên cứu sơ bộ, kết quả cho thấy có nhiều nhân tố xác định ở
thang đo này bị loại bỏ. Cơ sở để loại bỏ là đa số các nhân viên được phỏng
vấn cho rằng các nhân tố đó khơng tạo động cơ cho họ hoặc là họ chưa quan tâm đến các nhân tố này khi đi làm hoặc có sự trùng lặp nhân tố, nhân tố
khảo sát này cho thấy có 8 nhóm tiêu chí chính thức (với 31 biến quan sát) mà các nhân viên cho rằng họ bị ảnh hưởng khi làm việc tại khách sạn. Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên
cứu chính thức. Bảng câu hỏi trước khi phát hành sẽ được tham khảo ý
kiến chuyên gia và thu thập thử để kiểm tra cách thể hiện và ngơn ngữ trình bày.
(Các thang đo được thể hiện trong phụ lục 3)
b. Nghiên cứu chính thức + Mục đích nghiên cứu
Thu nhập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc từ các nhân viên đang làm việc tại khách sạn Hội An
Historic. Sau đó tiến hành xử lý dữ liệu để cho ra kết quả nhân tố nào ảnh
hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên của khách sạn và các mối quan hệ giữa các nhân tố đó.
+ Thu thập và phân tích dữ liệu
Nghiên cứu này được thực hiện tại khách sạn Hội An Historic trong
tháng 10/2014. Phương pháp thu thập thông tin sử dụng là phỏng vấn trực tiếp theo một bảng câu hỏi được soạn sẵn và gửi bảng khảo sát online.
Từ những thông tin, dữ liệu thu thập được, tiến hành xác định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố (EFA), xác định mối
tương quan,… Tất cả các thao tác này được tiến hành bằng phần mềm SPSS 16.0. Kết quả phân tích sẽ cho cái nhìn tổng quát về động cơ làm việc của
nhân viên, đồng thời cũng tìm hiểu được mối liên quan giữa các nhân tố công việc tác động đến động cơ làm việc của nhân viên.
+ Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc nhân viên, tác giả tiến hành hiệu chỉnh mơ hình mười yếu
tố động viên liên quan đến thuộc tính cơng việc. Kết quả thang đo các nhân
tố động viên nhân viên sau khi được hiệu chỉnh cho phù hợp tại Việt Nam
gồm 8 thành phần với 31 biến quan sát. Sáu biến quan sát để đo lường mức độ động viên chung. Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử
dụng thang đo Likert 7 bậc với mức độ tương ứng: mức 1 là hoàn tồn
khơng đồng ý, mức 2 rất khơng đồng ý, mức 3 là không đồng ý, mức 4 là
bình thường, mức 5 đồng ý, mức 6 là rất đồng ý và mức 7 là hoàn toàn đồng ý với phát biểu.
Kết quả là bảng câu hỏi chính thức (xem Phụ lục 4) dùng cho nghiên cứu chính thức.
c. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc được sử dụng trong
nghiên cứu chính thức gồm 8 thành phần: (1) Điều kiện làm việc; (2) Thu
nhập và phúc lợi; (3) Sự hổ trợ của cấp trên; (4) Mối quan hệ với đồng
nghiệp; (5) Cơ hội học tập và thăng tiến; (6) Công việc thú vị và thử thách; (7) Cảm giác được thể hiện; (8) Sự tự hào về tổ chức. Thang đo và các biến quan sát được thể hiện chi tiết trong bảng 2.3 sau:
Bảng 2.3. Thang đo và mã hóa thang do
Các thanh đo Mã hóa
Điều kiện làm việc: gồm 4 biến quan sát
1. Nơi làm việc thoải mái: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn,… DKLV1
2. Cung cấp trang thiết bị giúp nhân viên hồn thành cơng việc DKLV2 3. Nơi làm việc bảo đảm tốt nhất các điều kiện an toàn, bảo hộ lao
động cho nhân viên DKLV3
4. Thời gian làm việc hợp lý DKLV4
Thu nhập và phúc lợi: gồm 4 biến quan sát
tôi vào công ty
2. Mức lương hiện tại đảm bảo nhân viên sống tốt TNPL2
3. Tôi được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp TNPL3
4. Cơng ty có các chính sách phúc lợi đa dạng và phong phú TNPL4
Sự hổ trợ của cấp trên: gồm 5 biến quan sát
1. Ý kiến đóng góp của nhân viên được cấp trên tôn trọng HTCT1
2. Cấp trên đánh giá thành tích cơng bằng HTCT2
3. Cấp trên thân thiện, dễ tiếp cận HTCT3
4. Cấp trên giúp đỡ và hỗ trợ trong việc giải quyết công việc và những khó khăn trong cuộc sống
HTCT4
5. Cấp trên tin tưởng vào khả năng của nhân viên HTCT5
Mối quan hệ với đồng nghiệp: gồm có 3 biến quan sát
1. Các thành viên trong nhóm làm việc ln quan tâm, giúp đỡ lẫn
nhau trong công việc và cuộc sống QHDN1
2. Quan hệ đồng nghiệp trong tổ chức rất cởi mở, thân thiện, trung
thực.
QHDN2
3. Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm, kỹ năng. QHDN3
Cơ hội học tập và thăng tiến: gồm 4 biến quan sát
1. Cơng ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân
viên thường xuyên CHTT1
2. Có cơ hội thăng tiến trong cơng việc CHTT2
3. Nhân viên có cơ hội học tập và thăng tiến một cách công bằng CHTT3 4. Công ty thông báo những vị trí trống để nhân viên có thể ứng tuyển CHTT4
Công việc thú vị và thử thách: gồm 5 biến quan sát
1. Công việc của tôi rất thú vị CVTV1
2. Tơi được khuyến kích để phát triển công việc theo hướng chuyên
nghiệp
CVTV2
4. Sự phân chia công việc là hợp lý CVTV4
5. Cơng việc của tơi có nhiều thử thách CVTV5
Cảm giác được thể hiện: gồm 2 biến quan sát
1. Có đủ quyền hạn để quyết định những vấn đề liên quan đến công
việc của tôi CGTH1
2. Được khuyến khích và động viên phát triển những ý tưởng mới và
tốt hơn trong công việc CGTH2
Sự tự hào về tổ chức: gồm 3 biến quan sát
1. Tôi tự hào về thương hiệu công ty THTC1
2. Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng và bền vững THTC2
3. Tôi tự hào là cán bộ nhân viên của công ty THTC3
4. Tôi vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/ đối tác đánh giá cao
công ty THTC4
Động cơ làm việc: gồm 6 biến quan sát
1. Cơng ty có mức thu nhập và chính sách phúc lợi phù hợp giúp tơi
có động cơ làm việc DONGCO1
2. Công việc thú vị và thử thách tạo cho tôi có động cơ làm việc DONGCO2 3. Cơng ty tạo điều kiện làm việc tốt nhất giúp tơi có động cơ làm
việc
DONGCO3 4. Cơng ty có chính sách đào tạo và chế độ đãi ngộ hợp lý giúp tơi có
động cơ làm việc
DONGCO4 5. Các mối quan hệ trong cơng ty tạo cho tơi có động cơ làm việc DONGCO5
Để thuận tiện cho việc phân tích dữ liệu, thành phần thơng tin cá nhân cũng được mã hóa lại như sau:
Bảng 2.4. Bảng mã hóa thơng tin cá nhân
Biến Thành phần Mã hóa Nam 1 Giới tính Nữ 2 Dưới 30 1 Từ 30 – 40 2 Độ tuổi Trên 40 3 Trung học phổ thông 1 Trung cấp 2 Cao đẵng 3 Học vấn Đại học 4 Dưới 1 năm 1 Từ 1 – 3 năm 2 Từ 3 – 5 năm 3
Thâm niên công tác
Trên 5 năm 4 Dưới 3 triệu 1 Từ 3 – 4 triệu 2 Từ 4 – 5 triệu 3 Mức thu nhập Trên 5 triệu 4 c. Kế hoạch chọn mẫu
+ Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên từ các nhân viên đang
làm việc tại khách sạn Hội An Historic.
+ Xác định kích thước mẫu
Để chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp, theo các nhà nghiên cứu
N ≥ 5*x (x: tổng số biến quan sát). Đối với tác giả Tabachnick & Fidell
(1996) để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, cỡ mẫu tối thiếu cần
đạt được tính theo cơng thức N ≥ 50 + 8m (trong đó m là biến độc lập). Trong
nghiên cứu này, tác giả chọn kích thước mẫu đủ lớn để thỏa mãn cả hai điều
kiện theo đề nghị của phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA và phương
pháp hồi quy bội. N ≥ max (cỡ mẫu theo yều cầu EFA; cỡ mẫu theo yêu
cầu của hồi quy bội), ứng với thang đo lý thuyết gồm 31 biến quan sát, và 8
biến độc lập số mẫu yêu cầu tối thiểu là N ≥ max (5*31; 50 + 8*8) = 155
mẫu.
+ Tổ chức thu thập dữ liệu
Trên cơ sở đó tác giả đã gửi 50 Email bảng câu hỏi khảo sát online cho danh sách nhân viên khách sạn bằng cách thiết kế bảng câu hỏi Online bằng công cụ Docs - form của Google.com. Bên cạnh đó, tác giả phát 200 bảng
phỏng vấn trực tiếp các nhân viên làm việc tại khách sạn Hội An Historic. Kết quả nhận lại 178 bảng trả lời từ phỏng vấn trực tiếp và 41 bảng từ khảo sát online, tổng cộng là 219 bảng. Sau khi chọn lọc, kiểm tra có 21 bảng khơng đạt u cầu do bỏ trống nhiều câu hỏi, trả lời giống nhau ở hầu hết
các câu hỏi, do vậy kết quả số bảng câu hỏi thu được là 198 bảng hợp lệ.
d. Phân tích và xử lý dữ liệu
Đề tài nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để làm sạch và xử lý dữ
liệu. Cụ thể:
+ Phân tích mơ tả
Thực hiện phân tích mơ tả để biết được các thông số về tần số, giá
trị trung bình, giá trị xuất hiện nhiều nhất của một số biến như: thông tin cá
nhân của nhân viên như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công
+ Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Trong phần này các thang đo sẽ được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ
số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0. Mục đích nhằm tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi
trong các mục đưa vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo
không đạt. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng
(Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên
(Nunnally & Bernsteri, 1994; Slater, 1995).
“Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên
đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng
có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể
sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
Mộng, 2008).
+ Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Phân tích nhân tố được sử dụng chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ và
giá trị phân biệt. Trong phân tích nhân tố EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn bao gồm:
•Thứ nhất, chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): là một chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích
nhân tố là thích hợp. Nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể.
quan với nhau trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
•Thứ hai, hệ số tải nhân tố (factor loadings): là những hệ số tương