CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
Kovach (1987) là cơ sở nền tảng cho nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý thuyết nền tảng, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên khách sạn Hội An Historic như sau: (1) Điều
kiện làm việc; (2) Thu nhập và phúc lợi; (3) Sự hổ trợ của cấp trên; (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp; (5) Cơ hội học tập và thăng tiến; (6) Công việc thú vị và thử thách; (7) Cảm giác được thể hiện; (8) Sự tự hào về tổ chức.
Hình 2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Điều kiện làm việc
Thu nhập và phúc lợi
Động cơ làm việc
của nhân viên
Sự tự hào về tổ chức Cảm giác được thể hiện
Sự hỗ trợ của cấp trên
Mối quan hệ với đồng nghiệp
Cơ hội học tập và thăng tiến
Công việc thú vị và thử thách H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4 (+) H5 (+) H6 (+) H8 (+) - - H7 (+)
• Các giả thuyết nghiên cứu của đề tài
H1 Điều kiện làm việc có tác động (+) đến động cơ làm
việc của nhân viên
H2 Thu nhập và phúc lợi có tác động (+) đến động cơ
làm việc của nhân viên
H3 Sự hổ trợ của cấp trên có tác động (+) đến động cơ
làm việc của nhân viên
H4 Mối quan hệ với đồng nghiệp có tác động (+) đến
động cơ làm việc của nhân viên
H5 Cơ hội học tập và thăng tiến có tác động (+) đến
động cơ làm việc của nhân viên
H6 Công việc thú vị và thử thách có tác động (+) đến
động cơ làm việc của nhân viên
H7 Cảm giác được thể hiện có tác động (+) đến động cơ
làm việc của nhân viên
H8 Sự tự hào về tổ chức có tác động (+) đến động cơ
làm việc của nhân viên
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này, dựa trên hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức tác giả đã đưa ra được quy trình nghiên cứu, các biến quan sát mã hóa trong 8 thành phần của thang đo về động cơ. Dựa trên yêu cầu kích thước mẫu nghiên cứu của Hair & cộng sự (1998); Tabachnick & Fidell (1996), tác giả chọn
được kích thước mẫu cho nghiên cứu là 1 9 8 mẫu. Đồng thời đưa ra
phương pháp phân tích dữ liệu, thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA để kiểm định thang đo các nhân tố động viên nhân