KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC ĐẶT ĐIỂM CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 88 - 90)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC ĐẶT ĐIỂM CÁ NHÂN

được học tập nâng cao trình độ và có cơ hội được thăng tiến trong cơng việc

thì sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên hơn.

3.6. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC ĐẶT ĐIỂM CÁ NHÂN ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Sử dụng kiểm định T-test Independent group để kiểm tra xem các đặt điểm cá nhân của nhân viên đặt điểm nào có mức ảnh hưởng đến động cơ làm

việc cao hơn.

Bảng 3.29. Kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm cá nhân nhân viên

đến động cơ làm việc DONGCO Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Giới tính Giữa các nhóm .226 1 .226 .228 .633 Trong cùng nhóm 193.916 197 .989 Tổng 194.142 198 Độ tuổi Giữa các nhóm 5.184 2 2.592 2.675 .071 Trong cùng nhóm 188.958 196 .969 Tổng 194.142 198 Trình độ học vấn Giữa các nhóm 1.908 3 .636 .642 .589 Trong cùng nhóm 192.234 195 .991 Tổng 194.142 198

Thời gian làm việc

Giữa các nhóm 4.333 3 1.444 1.476 .222

Trong cùng nhóm 189.809 195 .978

Tổng 194.142 198

Giữa các nhóm 3.236 3 1.079 1.096 .352 Trong cùng nhóm 190.906 195 .984

Tổng 194.142 198

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ta thấy các đặt điểm các nhân cuả nhân viên (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm

việc, thu nhập) với mức sig. > 0,05 cho thấy phương sai giữa các mức của các

đặt điểm cá nhân của nhân viên khơng khác nhau. Hay có thể nói khơng có

khác biệt động cơ làm việc giữa các nhóm trong các đặt điểm cá nhân của

nhân viên.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này đã giới thiệu các kết quả nghiên cứu có được từ việc xử

lý và phân tích số liệu thu thập được. Trước tiên, dữ liệu đã được sàng lọc,

làm sạch và mã hóa trước khi có thể cho tiến hành xử lý.

Phần mô tả mẫu đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về mẫu

nghiên cứu theo giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, mức

thu nhập. Phần này cũng cho thấy nhân viên khách sạn Hội An Historic trong mẫu nhìn chung là có động cơ làm việc.

Việc xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố đã

giúp ta khẳng định được 7 nhân tố từ trong thành phần thang đo có độ tin

cậy trong việc đo lường động cơ làm việc. Đó là động cơ làm việc đối với

công việc, điều kiện làm việc, sự hổ trợ của cấp trên, mối quan hệ với đồng

nghiệp, thu nhập và phúc lợi, sự tự hào về tổ chức, cơ hội học tập và thăng tiến.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có ba nhân tố có mức độ ảnh hưởng

mạnh đến động cơ làm việc là động cơ vớ i công việc, điều kiện làm việc và mối quan hệ với đồng nghiệp. Bốn nhân tố còn lại cũng có ảnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tại khách sạn hội an HISTORIC (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)