CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
3.5.2. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy được thực hiện với 7 biến độc lập bao gồm: (1) Công việc, (2) Sự hổ trợ của cấp trên, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự tự hào về tổ
chức, (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (6) Thu nhập và phúc lợi, (7) Cơ hội học tập và thăng tiến. Tác giả tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết với
phương pháp đưa vào một lượt (Enter), theo phương pháp này 07 biến độc
lập và 1 biến phụ thuộc sẽ được đưa vào mơ hình cùng một lúc. Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình có hệ số xác định R2 (coefficient of
determination) là 0,711 và R2 điều chỉnh (adjusted R square) là 0,766.
Như vậy mơ hình giải thích được 76,6% ảnh hưởng của các nhân tố ảnh
hưởng đến động cơ của nhân viên. Bên cạnh đó, kiểm định F cũng cho thấy
giá trị Sig. = 0,000 điều này chứng tỏ mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khảo sát. Cụ thể như sau:
Bảng 3.26. Hệ số xác định sự phù hợp của mơ hình Mơ
hình
R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của
ước lượng
Durbin- Watson
1 ,878a ,711 ,766 ,26529775 1,926
a. Predictors: (Constant), CHTT, TNPL, QHDN, THTC, DKLV, HTCT, CV b. Dependent Variable: DONGCO
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả)
Bảng 3.27. ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 186,969 7 26,710 505,903 ,000a
Residual 10,031 191 ,053
1
Total 198,000 198
a. Predictors: (Constant), CHTT, TNPL, QHDN, THTC, DKLV, HTCT, CV b. Dependent Variable: DONGCO
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả) Hệ số Beta dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến động cơ làm việc của nhân viên. Hệ số Beta của nhân tố nào càng
Bảng 3.28. Kết quả phân tích hồi quy của mơ hình Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF Constant 1,297 ,016 ,000 1,000 CV ,913 ,014 ,901 15,791 ,000 ,608 1,657 HTCT ,159 ,012 ,152 9,687 ,000 ,594 1,672 DKLV ,422 ,013 ,402 5,354 ,000 ,498 1,542 THTC ,148 ,017 ,143 9,046 ,000 ,405 1,578 QHDN ,393 ,018 ,349 5,673 ,000 ,457 1,469 TNPL ,228 ,016 ,203 8,899 ,000 ,690 1,577 1 CHTT ,183 ,015 ,168 5,083 ,000 ,658 1,687 a. Dependent Variable: DONGCO
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS của tác giả) Quan sát các hệ số Beta (hệ số chuẩn hóa), có thể thấy trong 7 thành phần gồm: (1) Công việc, (2) Sự hổ trợ của cấp trên, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự tự hào về tổ chức, (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (6) Thu nhập và phúc lợi, (7) Cơ hội học tập và thăng tiến đều ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên. Trong đó, thành phần có hệ số Beta cao nhất là thành phần công việc (0,901),
tiếp theo lần lượt là điều kiện làm việc (0,402), mối quan hệ với đồng nghiệp
(0,349), thu nhập và phúc lợi (0,203), cơ hội học tập và thăng tiến (0,168), sự hổ trợ của cấp trên (0,152), sự tự hào về tổ chức (0,143).
o Nhân tố “Cơng việc” có hệ số hồi quy lớn nhất là 0,901. Như vậy trong số các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên thì nhân tố cơng việc có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh
hưởng của các nhân tố khác đến động cơ làm việc của nhân viên khơng đổi thì
khi nhân tố cơng việc tăng lên 01 đơn vị sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên tăng thêm 0,901 đơn vị. Do vậy, các doanh nghiệp nên ưu tiên tập
trung vào nhân tố này nhằm nâng cao động cơ làm việc của nhân viên.
o Yếu tố “Điều kiện làm việc” có hệ số hồi quy lớn thứ 2 đạt 0,402. Đây là nhân tố cũng góp phần khơng nhỏ nâng cao động cơ làm việc của nhân viên. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các nhân tố khác đến động cơ
làm việc khơng đổi thì khi nhân tố điều kiện làm việc công ty được đánh giá tốt tăng lên 01 đơn vị sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc tăng lên 0,402 đơn vị.
o Yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có hệ số hồi quy lớn thứ 3 đạt 0,349. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các nhân tố khác đến
động cơ làm việc khơng đổi thì mối quan hệ của đồng nghiệp tốt tăng lên 01 đơn vị sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên và làm cho nó tăng
lên 0,349 đơn vị.
o Yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” có hệ số hồi quy lớn thứ 4 đạt 0,203. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các nhân tố khác đến động
cơ làm việc khơng đổi thì thu nhập và phúc lợi tăng lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên và tăng lên 0,203 đơn vị.
o Yếu tố “Cơ hội học tập và thăng tiến” có hệ số hồi quy lớn thứ 5 đạt 0,168. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các nhân tố khác đến
động cơ làm việc không đổi thì cơ hội học tập và thăng tiến lên 01 đơn vị thì
sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên và tăng lên 0,168 đơn vị.
o Yếu tố “Sự hổ trợ của cấp trên” có hệ số hồi quy lớn thứ 6 đạt 0,152. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các nhân tố khác đến động
cơ làm việc khơng đổi thì sự hổ trợ của cấp trên lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh
hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên và tăng lên 0,152 đơn vị.
o Yếu tố “Sự tự hào về tổ chức” có hệ số hồi quy thấp nhất đạt 0,143.
Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các nhân tố khác đến động
cơ làm việc khơng đổi thì khi sự tự hào về tổ chức tăng lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên và tăng lên 0,143 đơn vị.
Tất cả các biến CV, HTCT, DKLV, THTC, QHDN, TNPL, CHTT đều
có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig. < 0,05). Hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao và hệ số phóng đại phương sai thấp vì thế hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy nhỏ, chấp nhận được.
Hình 3.2. Kết quả mơ hình hồi quy đa biến
Trong 07 nhân tố trên thì nhân tố “Công việc” ảnh hưởng lớn nhất đến “Động cơ làm việc ” với hệ số hồi quy là 0,901, nhân tố ảnh hưởng nhỏ nhất là nhân tố “Sự tự hào về tổ chức” với hệ số hồi quy là 0,143.
Phương trình hồi quy như sau Công việc
Điều kiện làm việc
Động cơ làm việc
của nhân viên
Sự tự hào về tổ chức
Thu nhập và phúc lợi Sự hỗ trợ của cấp trên
Mối quan hệ với đồng nghiệp
Cơ hội học tập và thăng tiến
0,901 0,152 0,402 0,143 0,349 0,203 0,168 DONGCO = 0,901*CV + 0,152*HTCT +0,402*DKL + 0,143*THTC +0,349*QHDN + + 0,203*TNPL + 0,168*CHTT