Thực trạng công tác QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 51 - 58)

- Về các yếu ảnh hưởng đến kết quả KTĐG KQHT môn Ngữ văn Bảng 2.15 Ý kiến của HS về các nguyên nhân ảnh hưởng đến

2.2.3. Thực trạng công tác QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum

a) Thực trạng xây dựng kế hoạch KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

văn của HS chúng tôi điều tra việc xây dựng kế hoạch KT-ĐG của các GV và thu kết quả:

Bảng 2.18. Công tác xây dựng kế hoạch KT-ĐG môn Ngữ văn ở từng học kỳ, năm học của GV

(Số GV được hỏi: 75)

Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ Xếp thứ hạng

Rất thường xuyên 11 14,67% 2

Thường xuyên 62 82,67% 1

Thỉnh thoảng 2 2,66% 3

Không xây dựng kế hoạch 0 0,00% 4

Bảng 2.19. Công tác xây dựng kế hoạch KT-ĐG môn Ngữ văn trong mỗi chương, phần, bài học của GV

(Số GV được hỏi: 75)

Nội dung kiếnSố ý Tỷ lệ Xếp thứhạng

Rất thường xuyên 8 10,67% 2

Thường xuyên 61 81,33% 1

Thỉnh thoảng 6 8,00% 3

Không xây dựng kế hoạch 0 0,00% 4

Qua các bảng 2.18, 2.19 cho thấy, đa số GV Ngữ văn xây dựng được kế hoạch KT-ĐG môn học ở mức độ rất thường xuyên và thường xuyên (xếp thứ 1, 2) đã chứng tỏ GV có những đầu tư thích đáng cho việc chuẩn bị KT-ĐG.

Như vậy, công tác QL của HTr về xây dựng kế hoạch KT-ĐG thực hiện khá tốt, khá hiệu quả. Kế hoạch KT-ĐG giữa các GV trong tổ chun mơn thống nhất trong q trình thực hiện.

Bảng 2.20. Công tác xây dựng đề kiểm tra môn Ngữ văn

(Số CBQL được hỏi: 46)

Nội dung ý kiếnSố Tỷ lệ

Xếp thứ hạng

Nhà trường xây dựng ngân hàng đề kiểm tra/thi 7 15,22% 3 Tổ chuyên môn tự xây dựng nội dung của đề kiểm

tra/thi 16 34,78% 1

Giáo viên tự xây dựng nội dung của đề kiểm

tra/thi 6 13,04% 4

Bộ phận khảo thí (tổ dữ liệu) lựa chọn, quyết định

nội dung kiểm tra/thi 15 32,61% 2

Ý kiến khác… 2 4,35% 5

Bảng 2.20 cho thấy, đa số các nhà trường chưa thành lập được bộ máy chuyên trách về KT-ĐG môn Ngữ văn nên việc QL công tác KT-ĐG KQHT môn học này gặp nhiều khó khăn về nhân sự, tổ chức, thực hiện quy trình. Một bộ phận các trường đã xây dựng ngân hàng đề kiểm tra mơn Ngữ văn

(những trường có CBQL-BGH có chun mơn về mơn về mơn học này), đây là

kho dữ liệu cần thiết để tổ chức xây dựng các đề kiểm tra nhằm tạo sự cơng bằng, chính xác, khách quan và khoa học trong KT-ĐG (vị thứ 3). Vẫn còn

phần lớn các nhà trường giao cho tổ chuyên môn tự xây dựng đề kiểm tra, tổ dữ liệu lựa chọn, quyết định nội dung kiểm tra (vị thứ 1, 2); tuy cũng chủ động trong khâu làm đề, đề ra có phù hợp với đối tượng HS từng lớp, từng khu vực trường; song, đề ra chưa đáp ứng được mặt bằng kiến thức chung. Vẫn cịn số ít trường giao cho GV bộ môn tự xây dựng nội dung của đề kiểm tra (vị thứ 4) nên thường bị động trong khâu làm đề, đề ra không bám sát thực tế, chưa phù hợp, khơng đánh giá chính xác trình độ HS vẫn cịn xảy ra.

Bảng 2.21. Hình thức tổ chức kiểm tra 1 tiết, kiểm tra các bài viết Làm văn, kiểm tra cuối học kỳ môn Ngữ văn

(Số CBQL được hỏi: 46)

Nội dung kiếnSố ý Tỷ lệ thứ hạngXếp

Kiểm tra theo tiết học của từng lớp, mỗi lớp

có đề kiểm tra riêng. 30 65,22% 2

Kiểm tra và thi đề riêng theo giáo viên dạy. 0 0,00% 5 Kiểm tra và thi theo lịch chung, đề chung toàn

khối học. 9 19,57% 3

Kiểm tra đề riêng. nhưng thi đề chung theo

lịch thi chung cho toàn khối học. 31 67,39% 1

Khác ... 6 13,04% 4

Qua bảng 2.21 cho thấy: các trường THPT tổ chức thi Ngữ văn theo lịch chung, đề chung toàn khối học, tập trung cho các bài thi cuối kỳ nên việc QL hoạt động KT-ĐG nghiêm túc, đảm bảo tính cơng bằng, chính xác (vị thứ 1,

chiếm 67,39%). Bên cạnh đó, tổ chức kiểm tra theo tiết học của từng lớp -

theo phân phối chương trình, mỗi lớp có đề kiểm tra riêng, phù hợp với đặc trưng bộ môn và đối tượng người học (vị thứ 2, chiếm 65,22%). Có trường tổ chức kiểm tra và thi theo lịch chung, đề chung cho toàn khối học (vị thứ 3,

chiếm 19,57%). Làm như vậy đã tạo được sự thống nhất trong các khâu của

quy trình, đảm bảo được tính khách quan song chưa đáp ứng tồn diện yêu cầu đa dạng hóa nội dung kiểm tra phù hợp với đối tượng người học. Hơn nữa, nếu có một lớp nào đó trong cùng khối lớp vì lý do khách quan chưa thực hiện chương trình học theo đúng thời gian thì khơng thể tổ chức kiểm tra theo kế hoạch. Vẫn cịn số ít trường chưa QL tốt việc tổ chức kiểm tra, giao cho GV bộ môn tự tổ chức kiểm tra theo phân phối chương trình mơn học và hạn hữu có trường hợp GV dạy nhiều lớp trong cùng một khối ra đề chung cho các thời điểm kiểm tra lệch nhau ở các lớp - tuy chỉ là tiết trước, tiết sau,

song như thế là vơ tình để “lộ đề” - chưa đảm bảo tính bí mật của đề kiểm tra. Vì thế mà việc đánh giá KQHT vẫn chưa thật khoa học và cơng bằng.

Bảng 2.22. Hình thức chấm bài kiểm tra mơn Ngữ văn

(Số CBQL được hỏi: 46)

Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ Xếp thứhạng

GV tự chấm bài, tự cộng điểm, vào sổ. 0 0,00% 5 GVtự chấm bài,bộ phận nhập dữ liệu vào điểm. 35 76,09% 3 Bài kiểm tra/thi, chấm chéo, bộ phận nhập dữ liệu

vào điểm. 38 82,61% 2

Bài kiểm tra/thi chấm bằng máy và bộ phận

nhập dữ liệu quản lý điểm. 31 67,39% 4

Bài kiểm tra/thi cắt phách, chấm chung và bộ

phận nhập dữ liệu quản lý điểm. 44 95,65% 1 Bảng 2.22 cho thấy, tất cả các trường đã phân công GV chấm chéo bài kiểm tra (các bài kiểm tra Làm văn - viết ở lớp); cắt phách, chấm chung các bài thi học kì (vị thứ 1); giao cho GV tự chấm bài (các bài kiểm tra Làm văn -

viết ở nhà); tổ chức chấm bằng máy (các bài kiểm tra TNKQ-phân môn Văn, Tiếng Việt). Đa số các trường đã ứng dụng CNTT vào hoạt động KT-ĐG. Làm

tốt điều này vừa thể hiện sự ĐM trong công tác QL, vừa thể hiện sự công bằng, khách quan trong đánh giá KQHT môn Ngữ văn của HS.

Bảng 2.23. Công tác QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn bằng CNTT

(Số GV được hỏi: 75)

Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ Xếp thứ hạng

Ra đề bằng phần mềm Word, Excel và in

đề, giao đề cho từng học sinh. 50 66,67% 3 Chấm bài kiểm tra/thi bằng tay. 72 96,00% 1 Chấm bài kiểm tra/thi bằng máy Scan. 6 8,00% 8 Ra đề, kiểm tra và chấm bài kiểm tra/thi

trực tuyến trên máy tính. 11 14,67% 7

Cộng điểm và nhập điểm bằng tay. 18 24,00% 6 Quản lý điểm bằng máy được hỗ trợ bằng

phần mềm Word, Excel. 61 81,33% 2

Sử dụng phần mềm chuyên dụng QLđiểm. 48 64,00% 4 Không sử dụng công nghệ thông tin vào

kiểm tra-đánh giá 2 2,67% 9

Qua bảng 2.23 cho biết chỉ có 2,67% nhà trường khơng sử dụng CNTT vào KT-ĐG trong môn học Ngữ văn (vị thứ 9). Như vậy, chứng tỏ các HTr đã quan tâm đến việc vận dụng công nghệ vào QL hoạt động KT-ĐG môn học này. Tuy nhiên, để ứng dụng CNTT vào tổ chức hoạt động KT-ĐG có hiệu quả thì HTr các trường cần có kế hoạch nâng cao năng lực GV Ngữ văn về sử dụng phương tiện, thiết bị - xuất phát từ đặc trưng bộ môn đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu ĐM, hiện đại hóa KT-ĐG.

Tóm lại, công tác tổ chức các hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

của HS đã được HTr các trường THPT trong tỉnh Kon Tum chú trọng, nhiều nhà trường đã thay đổi công tác tổ chức phù hợp với yêu cầu ĐM hoạt động KT-ĐG hiện nay, việc sử dụng CNTT trong KT-ĐG mơn học này đã được có nhà trường quan tâm. Tuy vậy, công tác tổ chức vẫn chưa thật sự đồng đều ở các nhà trường nên vẫn cịn thiếu cơng bằng, khách quan và chưa thật sự chính xác trong cơng tác KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS.

Công tác chỉ đạo hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HTr các nhà trường thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế với các số liệu thu thập trên, chúng tơi nhận thấy một số HTr cịn bị động, lúng túng trong cách chỉ đạo.

- Từ thực trạng về nhận thức của CBQL, GV, HS về hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS trong mục 2.2.2.a, thì tồn tại lớn nhất là cơng tác tự đánh giá của HS chưa được quan tâm đúng mức. Điều này chưa thể hiện rõ tính chủ động, tích cực trong HT mơn Ngữ văn của HS, chưa đáp ứng yêu cầu ĐM hoạt động KT-ĐG mơn Ngữ văn nói riêng và đổi mới chương trình, nội dung GD phổ thơng mơn học này hiện nay. Có thể nói, cơng tác chỉ đạo của các HTr chưa triệt để nên vẫn còn những nhận thức chưa đầy đủ về hoạt động KT-ĐG trong một số CBQL, GV và HS về môn học này.

- Từ thực trạng về năng lực của GV và HS trong hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS trong mục 2.2.2.b và mục 2.2.2.c cho thấy, HTr các nhà trường đã chú trọng công tác chỉ đạo nâng cao năng lực KT-ĐG cho GV và KT-ĐG của HS. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao? Vẫn còn nhiều tồn tại: Vẫn còn một số GV Ngữ văn chưa đủ năng lực về việc xây dựng các câu hỏi của một đề kiểm tra; một vài GV trẻ, GV lâu năm cịn nhiều lúng túng, khơng thể bắt kịp với việc ĐM KT-ĐG; còn nhiều GV Ngữ văn năng lực sử dụng các thiết bị hỗ trợ KT-ĐG cịn hạn chế, chưa áp dụng các hình thức KT-ĐG hiện đại như kiểm tra trực tuyến (93,33%), sử dụng phần mềm ra đề

(94,66%); 10,74% HS học Ngữ văn chưa có khả năng tự KT-ĐG và KT-ĐG

lẫn nhau.

Nhìn chung, thực trạng về chỉ đạo hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum tuy thực hiện khá tốt nhưng hiệu quả mang lại không đồng đều giữa các trường, đặc biệt là ở các trường THPT vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, chất lượng đầu vào

của HS còn thấp. Một vài HTr chưa thể hiện được vai trị tích cực của người chỉ huy, chưa theo dõi và giám sát chặt chẽ nên hoạt động này diễn ra chưa đúng kế hoạch đề ra, cịn mắc phải những sai sót. Các lực lượng GD tham gia KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn chưa phối hợp tốt để phát huy hiệu quả.

d) Thực trạng kiểm tra hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

Qua khảo sát và phỏng vấn các HTr, chúng tôi nhận thấy HTr các nhà trường quan tâm nhiều đến việc kiểm tra hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS; Việc kiểm tra được diễn ra thường xuyên, liên tục, được tiến hành do HTr trực tiếp, hoặc gián tiếp qua phó HT, tổ trưởng chun mơn thực hiện. Tuy nhiên, quy trình kiểm tra vẫn chưa thật sự chặt chẽ. Chính vì vậy mà việc phát hiện sai sót chưa kịp thời để điều chỉnh uốn nắn, kiểm tra chưa có tác dụng tích cực, chưa có tác động thiết thực đến các thành viên tham gia như động viên khuyến khích, điều chỉnh hành vi nhằm giúp cho công tác KT- ĐG KQHT mơn Ngữ văn đạt được mục đích của nó.

Chung quy, hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn được HTr các nhà

trường THPT trong tỉnh Kon Tum chú trọng và thực hiện khá tốt các chức năng QL. Tồn tại lớn nhất trong hoạt động này là sự không đồng bộ, thiếu thống nhất giữa các nhà trường trong công tác tổ chức KT-ĐG. Hoạt động này vẫn phụ thuộc vào quan điểm, tư duy QL ở mỗi HTr nhà trường.

2.3. Nhận định đánh giá chung về thực trạng hoạt động KT-ĐG và QLKT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w