MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 65 - 66)

- Về các yếu ảnh hưởng đến kết quả KTĐG KQHT môn Ngữ văn Bảng 2.15 Ý kiến của HS về các nguyên nhân ảnh hưởng đến

MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM

TỈNH KON TUM

3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý

3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý và khoa học

Để xây dựng các biện pháp quản lý của đề tài, chúng tôi đã căn cứ vào các văn bản pháp quy và một số văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp QL:

- Căn cứ vào luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009), Điều lệ trường Trung học, Thông tư về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và các văn bản quy định của Nhà nước.

- Căn cứ vào văn bản quy định của Bộ giáo dục về việc hướng dẫn kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT.

- Căn cứ vào các văn bản quy định của Sở giáo dục đào tạo tỉnh KonTum về công tác xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT phù hợp tại địa phương.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp

Các biện pháp chúng tôi xây dựng đảm bảo phù hợp và thống nhất với mục tiêu, nội dung, chương trình quy định của Bộ GD - ĐT, của Sở GD&ĐT, Các biện pháp phù hợp với công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động DH, hoạt động KT-ĐG và xây dựng hệ thống câu hỏi mơn Văn.

3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi

Các biện pháp đưa ra phải phù hợp với khả năng và điều kiện của địa phương (điều kiện trường lớp, trang thiết bị phục vụ giảng dạy), phù hợp với trình độ nhận thức của Hiệu trưởng các trường THPT trong bối cảnh hiện nay.

Nếu không chú ý các điều kiện này thì các biện pháp đưa ra sẽ thiếu tính khả thi, kém hiệu quả hoặc khơng áp dụng được.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Các biện pháp phải dựa trên tính kế thừa của những biện pháp QL trước đây, phát huy những ưu điểm vốn có của cơng tác QL xây dựng hệ thống câu hỏi KT-ĐG, từ đó xây dựng lên các biện pháp QL mới phát triển hơn và hiệu quả hơn trong giai đoạn mới.

3.2. Các biện pháp QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ởcác trường THPT tỉnh Kon Tum các trường THPT tỉnh Kon Tum

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS về hoạtđộng KT-ĐG; KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn động KT-ĐG; KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

a) Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

Nhận thức đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện thành công hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS.

Để nâng cao chất lượng hoạt động KT-ĐG KQHT mơn học này, cần có sự thay đổi về nhận thức. HS hiểu mục đích vai trị, ý nghĩa của KT-ĐG để điều chỉnh hoạt động học, tự KT-ĐG và KT-ĐG lẫn nhau. GV phải xem KT- ĐG là q trình và là một phần khơng thể thiếu trong hoạt động giảng dạy Ngữ văn của mình. Nhà QL khơng cịn coi hoạt động KT-ĐG là của riêng GV mà phải sử dụng kết quả KT-ĐG để hướng dẫn HS HT, GV giảng dạy và giám sát, nâng cao chất lượng DH Ngữ văn trong nhà trường mình.

b) Nội dung thực hiện biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 65 - 66)