CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 30 - 34)

2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum

Vị trí địa lý: Kon Tum là tỉnh miền núi, nằm ở phía bắc Tây Ngun, có

diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc; phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đơng giáp Quảng Ngãi, phía tây giáp hai nước Lào và Campuchia (có chung đường biên giới dài

280,7 km).

Địa hình: Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng. Trong đó:

Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích tồn tỉnh, bao gồm những

đồi núi liền dải; cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m) - nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông Thu Bồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi như sơng Trà Khúc. Ngồi ra, Kon Tum cịn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m); ngọn Ngọc Kring (2.066 m). Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối. Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy có dạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãy núi Chưmomray.

Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sơng Pơ Kơ có dạng lịng máng thấp

dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượn sóng như Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thành phố Kon Tum. Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài về phía đơng chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia.

Địa hình cao nguyên: Cao nguyên nhỏ Konplong nằm giữa dãy An Khê và dãy

Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, chạy theo hướng tây bắc - đơng nam.

* Đặc điểm địa hình trên và mật độ dân cư nhiều nơi rất thưa, nên việc tổ chức mạng lưới các cơ sở GD và huy động HS đi học gặp nhiều khó khăn.

Khí hậu: Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun.

Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 90C; có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ.

Khống sản: Kon Tum có 21 phân vị địa tầng và 19 phức hệ mắc ma,

hàng loạt các loại hình khống sản như: sắt, crơm, vàng, ngun liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm … đã được phát hiện.

Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt chủ yếu là sơng, suối bắt nguồn từ phía bắc

và đơng bắc của tỉnh, có lịng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết. Nhìn chung nguồn nước mặt thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình thủy điện, thủy lợi. Nguồn nước ngầm ở tỉnh Kon Tum có tiềm năng và trữ lượng cơng nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày. Cịn có 9 điểm có nước khống nóng, có khả năng khai thác, sử dụng làm nước giải khát và chữa bệnh.

Tài ngun đất: được chia thành 5 nhóm chính (đất phù sa, đất xám, đất vàng, đất mùn vàng trên núi và đất thung lũng).

Rừng và tài nguyên rừng: Đến năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp của

Kon Tum là 660.341 ha, chiếm 68,14% diện tích tự nhiên. Nhìn chung, thảm thực vật ở Kon Tum đa dạng, có nhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao. Động vật rất phong phú, có nhiều lồi q hiếm.

2.1.2. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum

Tăng trưởng hàng năm tương đối khá, bình quân giai đoạn 2011 – 2013 ước 13,47%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ.

hành chính cấp xã, trong đó có 55 xã thuộc diện chương trình 135.

Kết cấu hạ tầng: Kon Tum có đường Hồ Chí Minh nối với các tỉnh Tây

Ngun, Quảng Nam; quốc lộ 24 đi Quảng Ngãi; quốc lộ 40 đi Atơpư (Lào). Có cửa khẩu quốc tế Bờ Y, mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã và các tuyến nội thị, thị trấn, giao thông nông thôn cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá của nhân dân.

Dân số và nguồn nhân lực: Kon Tum là tỉnh có dân số trẻ. Đến năm

2011, dân số toàn tỉnh là 453.200 người, mật độ dân số đạt 47 người/ km². Tỷ lệ tăng dân số phân theo địa phương tăng 18,6 ‰. Có 25 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 53%, có 6 dân tộc ít người sinh sống lâu đời: Xơ Đăng, Bana, Giẻ-Triêng, Gia Rai, Brâu và Rơ Măm,... Sau ngày thống nhất (năm 1975) thành phần dân tộc trong tỉnh ngày càng đa dạng (có 42 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,9%/năm. Số người trong độ tuổi lao động có khoảng 234.114 người làm việc trong các ngành kinh tế, trong đó lao động nơng-lâm-thuỷ sản có khoảng 162.470 người chiếm khoảng 70%.

Tóm lại, Tỉnh Kon Tum có vị trí địa lí chiến lược; có tiềm năng về đất

đai, tài nguyên khoáng sản, du lịch nhưng chưa được đầu tư khai thác và sử dụng có hiệu quả. Xuất phát điểm kinh tế thấp, trình độ dân trí khơng đồng đều và tỷ lệ nhân lực qua đào tạo thấp so với trung bình cả nước, điều kiện sinh sống cịn nhiều khó khăn, giao thơng một số huyện cịn chưa thuận lợi. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển GD của tỉnh trong những năm tới.

2.1.3. Tình hình phát triển Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum

Sau gần 23 năm tái lập tỉnh (1991 - 2014), ngành GD&ĐT Kon Tum đã thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm: mạng lưới trường, lớp và quy mơ GD từng bước được kiện tồn và tăng lên ở các cấp học, bậc học; đội ngũ GV, CBQL được bổ sung, bồi dưỡng và chuẩn hóa; chất lượng GD

đại trà, GD mũi nhọn đã có những chuyển biến tích cực; thành quả chống mù chữ được duy trì, nâng cao; cơng tác phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học đúng độ tuổi, PCGD THCS được cơng nhận hồn thành năm 2010; nhận thức của nhân dân về nâng cao dân trí và cơng tác xã hội hóa GD đã có bước chuyển biến tích cực. Những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực GD&ĐT đã góp phần rất lớn vào sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà trong hiện tại và các năm tiếp theo.

a) Quy mô phát triển GD THPT

Bảng 2.1. Quy mô trường lớp, HS các trường THPT tỉnh Kon Tum Năm học Số trường học Số lớp học Số học sinh

2010 - 2011 23 356 12.354

2011 - 2012 24 376 12.535

2012 - 2013 24 377 12.308

(Nguồn: Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum)

Qua bảng 2.1 chúng tơi có nhận xét: Quy mơ, mạng lưới trường học tiếp tục được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ PCGD THPT.

b) Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT tỉnh Kon Tum

Bảng 2.2. Cơ cấu, chất lượng CBQL các trường THPT

Năm học Tổngsố CBQL Trình độ chính trị Trình độ chun mơn Đã qua bồi dưỡng CBQL Sơ cấp Trungcấp Cử nhânCao cấp Đạihọc SauĐH họcĐã Chưahọc

2013-2014

SL 71 26 31 14 52 19 63 8

% 36,62 43,66 19,72 73,24 26,76 88,73 11,27

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán bộ Sở GD&ĐT Kon Tum; thời điểm tháng 12 - 2013)

Qua bảng 2.2 chúng tơi có nhận xét: Đội ngũ CBQL trường THPT của tỉnh đảm bảo về số lượng (bình quân 2,95 CBQL/trường THPT), đồng bộ về cơ cấu và từng bước được chuẩn hóa. Phần lớn CBQL có trình độ chính trị từ trung cấp trở lên. Tất cả CBQL đều có trình độ chun mơn từ đại học trở lên, đa số đã qua đào tạo nghiệp vụ QLGD.

Đến tháng 12/2013, biên chế CB QL, GV THPT là 1.176 người (71

CBQL-Ban giám hiệu, 1105 GV). Trong đó, tổng số GV Ngữ văn (159 người). Tính riêng, GV Ngữ văn của 10 trường THPT được khảo sát, ta có:

Bảng 2.3. Số lượng, cơ cấu GV Ngữ văn THPT

Năm học Cơ cấu GV Ngữ văn

Trình độ chun mơn của GV Ngữ văn Đạt chuẩn Trên chuẩn Dưới chuẩn

2011-2012 72 66 6 0

2012-2013 74 68 6 0

2013-2014 75 66 9 0

(Nguồn: Các trường THPT được khảo sát)

Qua bảng 2.3 chúng tôi nhận thấy: Số lượng GV Ngữ văn tăng theo từng năm và đáp ứng được nhu cầu HT của HS. Cơ cấu GV Ngữ văn THPT hiện nay tương đối đồng bộ. Hiện nay, số GV Ngữ văn có trình độ trên chuẩn ngày càng tăng, khơng có GV Ngữ văn chưa đạt chuẩn.

c) Chất lượng GD THPT

Bảng 2.4. (a) CLHT môn Ngữ văn của học sinh THPT

Xếp loại

Năm học

2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ%

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w