Ngữ văn
Cần xây dựng một mơi trường dạy-học Ngữ văn thân thiện, ở đó HTr có năng lực, cơng bằng; GV có tâm huyết đồng tâm, sẵn sàng chia sẻ cơng việc; HS HT tích cực, hứng thú. Và một khi, quan điểm và thái độ của người lãnh
đạo là đánh giá thực chất CLDH mơn Ngữ văn thì cách tiếp cận và tiến hành KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ở GV sẽ cơng bằng, khách quan và do đó sẽ tin cậy và đạt hiệu lực thực tiễn hơn.
+ Với CBQL và GV giảng dạy Ngữ văn: Thơng qua cuộc vận động
“Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc
vận động “Hai không”, các đợt phát động thi đua, HTr triển khai đầy đủ các văn bản có liên quan nhằm tác động, nâng cao nhận thức của CB, GV Ngữ văn về tính chất nghiêm túc, tầm quan trọng cấp thiết phải ĐM KT-ĐG CLHT môn Ngữ văn.
Thường xuyên theo dõi tình hình diễn biến tư tưởng của CBQL và GV Ngữ văn nhằm có những điều chỉnh phù hợp, kịp thời. Đưa các tiêu chí tích cực ĐM KT-ĐG mơn Ngữ văn vào các hoạt động thi đua, đánh giá năng lực QL, DH của CB, GV. Tăng cường giám sát, theo dõi, giúp đỡ động viên, khuyến khích kịp thời để GV Ngữ văn thực hiện nghiêm túc hoạt động KT-ĐG môn học này.
+ Với HS: tổ chức tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt Ngoại khóa, sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt đồn thể... nhằm giúp HS có nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn.
Hiệu quả đạt được từ các buổi Ngoại khóa Ngữ văn sẽ là minh chứng thuyết phục của quá trình HS tự nhận thức về tác dụng mang giá trị định hướng để phát triển tồn diện trí lực và nhân cách người học thông qua các kỹ năng giao tiếp-ứng xử trước các tình huống, các hiện tượng đời sống… Sự cổ vũ, khích lệ kịp thời sẽ kích thích niềm hưng phấn khám phá môn học một cách chủ động; Và như thế, người thầy đã dẫn dụ học trò bước những bước
đầu tiên vào hành trình ĐM tư duy nhận thức về mơn học này.
Đồng thời, giáo dục HS ý thức tự lực, chủ động nắm KT một cách toàn diện, khắc phục dần tình trạng học thụ động; rèn luyện cho HS tính tự chủ
trong suy nghĩ và giải quyết vấn đề; tránh thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào sách tham khảo khi tham gia kiểm tra/thi môn Ngữ văn. Những chuyển biến về tinh thần, thái độ và phương pháp HT sẽ góp phần từng bước nâng cao CLHT Ngữ văn của HS. Bên cạnh đó, đưa tiêu chí thực hiện nội quy kiểm tra/thi vào việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của HS. Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật trong KT-ĐG để động viên HS kịp thời.
+ Với PHHS: Tâm lí chung của xã hội nhận thức về giá trị môn Ngữ văn cịn phiến diện cũng góp phần đẩy HS càng ngày càng xa rời với môn học. Vậy nên, thông qua Hội cha mẹ HS của trường, của lớp và HS, HTr tun truyền, giải thích vai trị quan trọng của KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn đến cha mẹ HS. Xây dựng mối quan hệ nhà trường - gia đình mật thiết để tăng cường GD ý thức về hoạt động KT-ĐG môn học này.
Như vậy, bắt đầu từ việc tạo chuyển biến, tích cực, tự giác của CBQL thông qua việc nhận thức đúng, sâu sắc và đầy đủ về công tác QL hoạt động KT-ĐG. Từ đó có tác động làm thay đổi nhận thức của tập thể nhà trường, của GV, HS và các lực lượng GD khác.