Chấn chỉnh nhận thức không đúng về KTĐG KQHT môn Ngữ văn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 69 - 71)

+ Với CBQL và GV: bồi dưỡng ý thức tôn trọng quy pháp trong KT- ĐG KQHT mơn Ngữ văn. Xử lí kịp thời, đúng mức các trường hợp vi phạm để răn đe, ngăn chặn làm giảm thiểu các tệ nạn có thể xảy ra.

+ Với HS: giáo dục HS đức tính trung thực trong kiểm tra/thi cử. Xử lí kịp thời, đúng mức những vi phạm của HS để răn đe, giúp HS điều chỉnh hành vi phù hợp. Tổ chức các hoạt động tư vấn, giúp đỡ HS trong việc ĐM nhận thức về KT-ĐG mơn học này, giúp HS có suy nghĩ và cách học tốt hơn.

+ Với PHHS: qua trao đổi thông tin, hội họp, tuyên truyền giúp CMHS hiểu rõ tầm quan trọng của KT-ĐG môn Ngữ văn nhằm xố bỏ các quan niệm sai lầm về tính may rủi, hên sui – do sự chủ quan, cảm tính của người dạy, người chấm.

Những lưu ý khi sử dụng biện pháp

HTr xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường-gia đình-xã hội để điều chỉnh tốt nhất diễn biến nhận thức của CBQL, GV, HS, CMHS và nhân dân.

Công tác chỉ đạo phải sát sao, điều chỉnh, uốn nắn những nhận thức không đúng một cách kịp thời và việc chấn chỉnh phải có tác động thiết thực đến các lực lượng tham gia KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS.

Sự thay đổi nhận thức của các cấp QL, chỉ đạo chuyên mơn và nhất là GV Ngữ văn về vai trị, tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của hoạt động KT-ĐG trong DH Ngữ văn sẽ tạo thuận lợi để ĐM tư duy đánh giá, có khả năng tác động trực tiếp nhận thức của HS, PHHS và xã hội về KT-ĐG chất lượng môn

học này. Như vậy, mỗi nhà giáo trực tiếp làm công tác QL, giảng dạy môn Ngữ văn tại trường phổ thơng sẽ là nhân tố quan trọng góp phần hiện thực hóa q trình ĐM tư duy nhận thức.

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao nănglực KT-ĐG cho đội ngũ GV Ngữ văn lực KT-ĐG cho đội ngũ GV Ngữ văn

a) Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn cho đội ngũ GV Ngữ văn bậc THPT tỉnh Kon Tum là chìa khóa mở cánh cửa ĐM tồn diện hoạt động KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn. Bởi, từ đó GV Ngữ văn có đủ tự tin và dũng khí để làm thay đổi căn bản lối tư duy, phương thức tiến hành đánh giá, cách thức ra đề và chấm bài cho HS. Đồng thời giúp GV thành thạo hơn trong kết hợp, sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức KT-ĐG KQHT và sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại để hỗ trợ trong việc KT-ĐG đạt hiệu quả thuyết phục.

b) Nội dung thực hiện biện pháp

- Nâng cao năng lực soạn thảo đề kiểm tra/thi Ngữ văn

* Đổi mới việc ra đề kiểm tra/thi là khâu quan trọng cơ bản của ĐM KT- ĐG môn Ngữ văn nhằm đáp ứng năng lực người học. Đòi hỏi GV Ngữ văn phải biết chuyển các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt thành các tiêu chí đánh giá cụ thể, phù hợp với năng lực HT của HS. Để thực hiện có hiệu quả nội dung trên, cần có các nhiệm vụ cụ thể :

+ Phổ biến cho GV quy trình ra đề kiểm tra/thi giúp GV nắm vững 6 bước của quy trình, tránh những sai sót do chủ quan trong q trình ra đề.

+ Bồi dưỡng cho GV các chuyên đề ĐM KT-ĐG do ngành tổ chức, giúp GV hiểu rõ những điểm mới trong ĐG KQHT môn Ngữ văn theo yêu cầu

phát triển năng lực để GV định hướng nội dung KT-ĐG.

kỹ thuật lập “Ma trận đề”.

+ Chỉ đạo cho GV Ngữ văn, tổ chuyên môn Ngữ văn xây dựng các câu hỏi từng các bài giảng, chương, phần để bổ sung vào ngân hàng đề tạo sự phong phú, đa dạng về nội dung trong KT-ĐG. Xây dựng những bộ công cụ đánh giá phù hợp với mục đích của từng bài kiểm tra/thi. Việc ra đề KT-ĐG thường xun và định kì phải mang tính chất rèn luyện, thực hành (ra đề theo

hướng mở và tích hợp) để chuẩn bị cho các kì thi quốc gia.

+ Tổ chức đánh giá các đề kiểm tra/thi Ngữ văn ở tổ chuyên môn để tạo ra các đề có nội dung phong phú, có chất lượng, phù hợp với từng đối tượng HS.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 69 - 71)