Cải tiến quy trình KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 93 - 97)

- Tăng cường chức năng kiểm tra

4 Cải tiến quy trình KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

94,67 5,33 0,00 74,67 25,33 0,00 93,33 6,67 0,00

3 Nâng cao năng lực tự KT-ĐGKQHT môn Ngữ văn cho HS KQHT môn Ngữ văn cho HS

94,67 2,67 2,67 76,00 16,00 8,00 80,00 13,33 6,67

4 Cải tiến quy trình KT-ĐGKQHT mơn Ngữ văn KQHT mơn Ngữ văn

93,33 5,33 1,33 80,00 20,00 0,00 88,00 8,00 4,00

5

Tăng cường các điều kiện bảo đảm cho việc KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

94,67 2,67 2,67 77,33 16,00 6,67 72,00 20,00 8,00

6

Cải tiến việc thực hiện đồng bộ các chức năng QL KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

96,00 2,67 1,33 86,67 13,33 0,00 69,33 25,33 5,33

(Số GV Ngữ văn được trưng cầu ý kiến là 75 người)

Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi và tính thuận lợi ở bảng 3.1: - Tính cấp thiết và tính thuận lợi khi áp dụng các biện pháp rèn luyện đối với việc KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS các trường THPT tỉnh Kon Tum được đánh giá rất cao:

+ Các biện pháp nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị và nâng cao năng lực cho GV đối với hoạt động KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn được đánh giá có tính cấp thiết (100%); Và việc cần làm ngay là đổi mới tư duy, nổ

lực rèn luyện hành vi để đáp ứng nhu cầu nhận thức trở nên thuận lợi. + Bốn biện pháp cịn lại đều được đánh giá có tính cấp thiết cao

(97,33% đến 98,67%). Tuy nhiên, thực thi các biện pháp cải tiến quy trình, cải

tiến việc thực hiện đồng bộ các chức năng QL KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn cịn vướng khó khăn (khoảng 4,00% đến 5,33% không thuận lợi) trong việc phân công coi kiểm tra, tính chế độ bồi dưỡng, nhân sự làm cơng tác khảo thí; người QL khơng có chun mơn sâu về khoa học văn chương; Và khơng hồn tồn thuận lợi (93,33%) với biện pháp nâng cao năng lực tự KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn cho HS. Bởi, với những đề Làm văn mở; đòi hỏi đáp án mở- chấp nhận cách thể hiện đa dạng trong bài làm của HS. Vì thế, đáp án mở chỉ là những định hướng khái quát. HS phải hết sức linh hoạt khi vận dụng đáp án mở để tự thẩm định bài viết của các em. HS tự đánh giá CLHT mơn học đặc thù này cịn bị chi phối rất lớn ở năng lực Ngữ văn, sự cảm nhận “dạng đề bài sở trường, sở đoản” của từng em.

- Tính khả thi cũng được đánh giá khá cao từ 92% đến 100%. Trong đó: + Các biện pháp nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS; nâng cao năng lực cho GV; cải tiến quy trình; cải tiến việc thực hiện đồng bộ các chức năng QL KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn đều được cho là khả thi (100%).

+ Biện pháp tăng cường các điều kiện bảo đảm cho việc KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn và nâng cao năng lực tự đánh giá cho HS chưa được đánh giá thật hoàn thiện.

Qua tổng hợp các ý kiến được trưng cầu cho thấy, đại đa số GV Ngữ văn khi được hỏi đều cho rằng những biện pháp rèn luyện KT-ĐG môn Ngữ văn mà chúng tôi đề xuất trong đề tài nghiên cứu là cấp thiết, khả thi, thuận lợi và có thể áp dụng vào thực tiễn ở các trường THPT tỉnh Kon Tum.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khoa học, tính lơgic và tính hiệu quả của các biện pháp

(Số CBQL được trưng cầu ý kiến là 46 người)

TT Các biện pháp quản lý

Tính khoa học Tính lơgic Tính hiệu quả

Rất khoa học Khoa học Khơng khoa học Rất Lơgic Lơgic Khơng Lơgic Rất hiệu quả Hiệu quả Khơng hiệu quả 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS về hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS 21,74 78,26 0,00 19,57 80,43 0,00 26,09 73,91 0,00 2

Nâng cao năng lực cho GV đối với hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS

8,70 91,30 0,00 17,39 82,61 0,00 21,74 78,26 0,00

3

Nâng cao năng lực tự KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn cho HS

10,87 84,78 0,00 13,04 86,96 0,00 17,39 73,91 8,70

4 Cải tiến quy trìnhKT-ĐG KQHT mơnNgữ văn Ngữ văn

13,04 86,96 0,00 8,70 91,30 0,00 32,61 67,39 0,00

5

Tăng cường các điều kiện bảo đảm cho việc KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn

8,70 91,30 0,00 8,70 91,30 0,00 30,43 65,22 4,35

6

Cải tiến việc thực hiện đồng bộ các chức năng QL KT- ĐG KQHT môn Ngữ văn

17,39 82,61 0,00 21,74 78,26 0,00 60,87 39,13 0,00

Khảo nghiệm tính khoa học, tính lơgic và tính hiệu quả ở bảng 3.2 cho: - Tính khoa học của các biện pháp QL được đánh giá cao: từ 8,70% đến 21,74 % cho là rất khoa học; từ 78,26% đến 91,30% cho là khoa học. Bởi, trong thực tế việc vận dụng các biện pháp QL hoạt động KT-ĐG mơn Ngữ văn cịn mang tính kinh nghiệm, phiến diện nên còn tồn tại những bất cập cần khắc phục. Vậy nên, tính khoa học của các biện pháp QL là điều kiện tiên quyết định hướng thực thi hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS ở

các trường THPT tỉnh Kon Tum thành cơng. Có những biện pháp QL khoa học sẽ là kim chỉ nam để triển khai hoạt động trên đạt hiệu quả.

- Tính lơgic của các biện pháp QL được đánh giá khá cao: từ 8,70% đến 21,74 % cho là rất lôgic; từ 78,26% đến 91,30% cho là lôgic. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng nhằm cung ứng những điều kiện cần thiết cơ bản để CBQL triển khai chỉ đạo thực hiện đúng, thực hiện tốt hoạt động KT- ĐG KQHT mơn Ngữ văn của HS. Tính lơgic trong từng biện pháp QL, trong cả hệ thống các biện pháp QL giúp cho CBQL chủ động thực thi nhiệm vụ, khắc phục những hạn chế do bị chi phối của “cảm tính, kinh nghiệm”.

- Tính hiệu quả của các biện pháp QL cũng được đánh giá cao. Trong đó, bốn biện pháp: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS; nâng cao năng lực cho GV; cải tiến quy trình KT-ĐG; cải tiến việc thực hiện đồng bộ các chức năng QL KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS được đánh giá cao nhất: từ 26,09% đến 60,87 % cho là rất hiệu quả; từ 39,13% đến 78,26% cho là hiệu quả. Điều đó hồn tồn thuyết phục khi các biện pháp QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn được đánh giá rất cao về tính khoa học, tính lơgic.

Qua tổng hợp các ý kiến được trưng cầu cho thấy, đại đa số CBQL khi được hỏi về tính khoa học, tính lơgic và tính hiệu quả của các biện pháp đưa ra trong đề tài nghiên cứu đều cho rằng những biện pháp QL KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS mà chúng tôi đề xuất là khoa học, lơgic và hiệu quả có thể áp dụng vào thực tiễn ở các trường THPT tỉnh Kon Tum.

Tiểu kết chương 3

* Từ phân tích thực trạng và đưa ra những biện pháp trên rất cần thiết cho các nhà trường THPT ở tỉnh Kon Tum để ĐM KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS. Biện pháp QL KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn của HS rất đa dạng, phong phú, mỗi mục tiêu, mỗi hoạt động đều có nội dung cụ thể; HTr cần phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ các chức năng QL trong QL KT-ĐG

KQHT mơn Ngữ văn của HS. Điều đó sẽ mang lại hiệu quả thuyết phục như PGS.TS Phạm Thị Thu Hương, Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khẳng định “mọi sự cải tiến sẽ không thông đồng bén giọt, đạt được mục tiêu nếu như cái “chốt” KT-ĐG khơng được khai thơng và đồng hành cùng tồn bộ các khâu khác”.

Thực tiễn đã chứng minh người QL giỏi phải là người giỏi nghề, toàn tâm với nghề, tâm huyết với mục tiêu của tập thể; công bằng trong đánh giá; thiện chí, bao dung, lịch thiệp trong ứng xử; biết đồn kết, thuyết phục và cảm hóa mọi người; có phong cách QL phù hợp. Địi hỏi người QL làm việc một cách nghiêm túc và khoa học; phải có nghị lực và bản lĩnh ĐM; phải có tính tổ chức cao; biết nhìn trước sự diễn biến của tình hình, can thiệp thực sự vào hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn nhằm đưa đến kết quả tốt nhất.

Các biện pháp nêu trên đều được GV Ngữ văn ở các nhà trường THPT tỉnh Kon Tum đánh giá là cấp thiết, khả thi, thuận lợi và CBQL đánh giá là khoa học, lôgic, hiệu quả. Tuy mức độ đánh giá của các biện pháp có khác nhau nhưng kết quả cho thấy các biện pháp này có mối quan hệ mật thiết với nhau; các biện pháp này sẽ luôn được kiểm chứng và điều chỉnh để đáp ứng tốt yêu cầu của hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn tạo nên mặt bằng chung trong đo lường tri thức môn học này giữa các nhà trường trên địa bàn tồn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng GD của địa phương Kon Tum.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS các trường THPT (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w