Kết hợp phƣơng pháp thuyết trìn h thảo luận nhóm và đóng vai để bồi dƣỡng

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 92 - 95)

9. Cấu trúc đề tài

3.3.1 Kết hợp phƣơng pháp thuyết trìn h thảo luận nhóm và đóng vai để bồi dƣỡng

thi cơng vụ

3.3.1 Kết hợp phƣơng pháp thuyết trình - thảo luận nhóm và đóng vai để bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe dƣỡng kỹ năng lắng nghe

3.3.1.1 Mục tiêu

Thực hiện khóa bồi dƣỡng nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu dạy học,

cụ thể nhƣ:

(1) Tích lũy kiến thức: Ngƣời học nhận biết đƣợc kiến thức về kỹ năng lắng nghe,

từ đó khái quát thành kinh nghiệm cho bản thân.

(2) Hiểu: Ngƣời học tìm hiều đƣợc kiến thức về kỹ năng lắng nghe và áp dụng kiến

thức đó vào giải quyết các vấn đề, tính huống trong thực thi cơng vụ.

(3) Học kỹ năng: Ngƣời học hình thành đƣợc kỹ năng lắng nghe và có thể sử dụng

linh hoạt, nhanh chóng và thuần thục các hoạt động nhƣ:

+ Biết cách chọn lọc những nội dung và thơng tin chính trong diễn đạt của đối tƣợng giao tiếp.

+ Cảm nhận đƣợc cảm xúc mà đối tƣợng giao tiếp đang trải nghiệm. + Duy trì giao tiếp bằng mắt.

+ Phối hợp các giác quan để nắm bắt vấn đề.

+ Biết cách tạo điều kiện cho ngƣời nói đƣợc trình bày hết vấn đề.

(4) Thay đổi hay điều chỉnh thái độ: Ngƣời học sẽ thay đổi hay điều chỉnh thái độ

cho phù hợp với những tình huống hay vấn đề. Khi đó, ngƣời học có thể thực hiện thuần thục, nhanh chóng và linh hoạt các biểu hiện nhƣ:

+ Thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ một cách cởi mở, quan tâm và chia sẻ. + Thể hiện sự tôn trọng ý kiến và quan điểm của đối tƣợng giao tiếp.

+ Thể hiện sự tôn trọng ý kiến và quan điểm của đối tƣợng giao tiếp ngay cả khi mình khơng đồng tình với họ.

3.3.1.2 Thời lƣợng và hình thức bồi dƣỡng

Với đối tƣợng bồi dƣỡng là những ngƣời lớn tuổi, ngoài thời gian làm việc tại cơ quan họ cịn phải quan tâm chăm sóc cho gia đình. Mặt khác, tổ chức chƣa có

chính sách hỗ trợ về thời gian cũng nhƣ kinh phí để tham gia lớp bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe trong q trình thực thi cơng vụ. Ngồi ra, với nguyện vọng đƣợc học tại chỗ tức tại cơ quan đơn vị cơng tác. Chính vì vậy, thời lƣợng đƣợc tổ chức để thực hiện lớp bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe đƣợc tiến hành trong 02 buổi và địa điểm tại cơ quan đơn vị.

3.3.1.3 Phƣơng tiện sử dụng

Do điều kiện cơ sở trang thiết bị dạy học tại cơ quan còn hạn chế, chƣa trang

bị đƣợc máy chiếu và interner, nhƣng phòng học đƣợc trang bị đầy đủ bàn ghế để các học viên tham gia lớp bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe có thể ngồi học thỏai mái, phịng học thống mát và rất sạch sẽ. Điều này sẽ tạo cho ngƣời học có khơng gian thỏai mái để học và thực hiện các hoạt động trong học tập. Ngoài ra, phòng học đƣợc trang bị âm thanh cũng nhƣ micro không dây sẽ giúp ngƣời học tiện lợi trong quá trình tƣơng tác với nhau và tƣơng tác với giáo viên. Từ đó, giảng viên chỉ chuẩn bị thêm giấy A0, bút lơng màu hay những hình ảnh sinh động để giới thiệu dẫn nhập vấn đề để tăng sự chú ý và hứng thu ngƣời học.

3.3.1.4 Quy trình thực hiện

Bƣớc 1: Xác định đầu vào

Phân tích nhu cầu rèn luyện kỹ năng lắng nghe của cán bộ, công chức, viên chức đang thực thi công vụ, mở đầu bằng câu hỏi: Anh/Chi/Cô/Chú đến lớp bồi dƣỡng hơm nay, với những mục tiêu gì khác? Cần cải thiện vấn đề gì sau khóa học? Từ đó, giảng viên nắm bắt đƣợc mục tiêu và những vấn đề cần đƣợc giải quyết để sử dụng những biện pháp thích hợp giúp đáp ứng yêu cầu nguyện vọng cho ngƣời học.

Bƣớc 2: Thực hiện bồi dƣỡng

Theo mục tiêu ban đầu và phƣơng tiện dạy học hiện có, giảng viên lựa chọn và kết hợp những phƣơng pháp giáo dục cho ngƣời lớn phù hợp nhƣ: Thuyết trình; Thảo luận nhóm; Giải quyết vấn đề; Đóng vai để triển khai công tác bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe trong thực thi công vụ.

Giảng viên mở đầu bằng câu chuyện liên quan đến tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe, bằng phƣơng pháp thuyết trình sử dụng ngơn ngữ và phi ngơn ngữ để tạo thu hút sự chú ý cho ngƣời học. Sau khi, giảng viên giới thiệu qua những mục tiêu của khóa bồi dƣỡng, sẽ u cầu ngƣời học trình bày mục tiêu của mình khi đến với lớp học, cũng nhƣ những nguyện vọng cần đạt đƣợc sau khóa học. Một mặt, giảng viên đánh giá đƣợc khả năng diễn đạt ban đầu và thái độ của học viên qua những cử chỉ, hành động trong lúc trình bày. Mặt khác, giúp giảng viên nắm bắt thêm mục tiêu và nguyên vọng cần đạt đƣợc của học viên là gì. Từ đó, giảng viên sẽ chọn ra những vấn đề gần gũi với thực tế nhất để thực hiện thảo luận và đóng vai, bao nhiêu nhóm là bấy nhiêu nội dung vấn đề.

Khi nắm bắt đƣợc những mục tiêu dạy học, giảng viên chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 đến 4 ngƣời và giao những vấn đề đã đƣợc xác định cho từng nhóm, các nhóm thảo luận và đƣa ra giải pháp. Q trình các nhóm thảo luận, giảng viên là ngƣời cổ vũ, giúp học viên hoạt động tích cực hơn, những ý kiến hay giải pháp sẽ đƣợc nhóm liệt kê vào giấy A0, để trình bày sau này. Từ đó, học viên sẽ tự biết cách chọn lọc những thơng tin và nội dung chính nhất trong các diễn đạt của nhóm, để nắm bắt đƣợc vấn đề của các thành viên, họ phải tự học cách quan tâm đến suy nghĩ, tôn trọng ý kiến ngƣời khác, dần dần họ sẽ tự nhận ra điểm yếu của mình và sẽ lắng nghe tiếp thu những góp ý từ ngƣời khác. Sau khi đại diện nhóm lên trình bày, các thành viên nhóm khác, đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời. Giảng viên đánh giá và chỉnh sửa thông tin.

Sau khi các nhóm thảo luận xong những vấn đề đƣợc giao, giảng viên tiếp tục thực hiện phƣơng pháp đóng vai cho những chủ đề còn lại, thực hiện chia lại nhóm mới và mỗi nhóm một chủ đề. Mỗi nhóm tự thiết kế kịch bản và tự phân công các thành viên trong nhóm thực hiện đóng vai. Giảng viên cho các nhóm chuẩn bị 30 phút, sau đó các nhóm lần lƣợt diễn với chủ đề đƣợc giao. Qua vai diễn, ngƣời học cảm nhận đƣợc cảm xúc của ngƣời khác, biết thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ một cách cởi mở, họ sẽ vận dụng tất cả các giác quan để hóa thân vào vai diễn. Giảng viên đánh giá và nhận xét.

Bƣớc 3: Xác định đầu ra

Hồn thành khóa bồi dƣỡng, thực hiện bằng cách thực hành ngay ở lớp, nhƣng đầu ra chƣa đánh giá ngay kết quả, mà phải chờ có sự phản hồi từ ngƣời học.

Bƣớc 4: Đánh giá kết quả

Giảng viên thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi từ các nhà lãnh đạo, các đồng nghiệp và cấp dƣới, cũng nhƣ sự hài long của dƣ luận xã hội và nhân dân trong địa bàn.

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)