Khảo sát thực trạng kỹ năng giao tiếp của cán bộ huyện Tâp Hiệ p Kiên Giang

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 59 - 60)

9. Cấu trúc đề tài

2.2 Khảo sát thực trạng kỹ năng giao tiếp của cán bộ huyện Tâp Hiệ p Kiên Giang

Giang

2.2.1 Mục đích khảo sát

Thực hiện khảo sát kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức, viên chức đang thực thi công vụ tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Để tìm ra thực trạng kỹ năng lắng nghe và phản hồi, thực trạng phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp cho cán bộ, công chức huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Bên cạnh đó, khảo sát cịn tìm ra những nguyện vọng, mong muốn và điều kiện khả năng tham gia lớp bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp. Từ đó, các phƣơng pháp hợp lý sẽ giúp cho cán bộ, công chức, viên chức thay đổi phong cách ứng xử tùy tiện sang tác phong chuẩn mực và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng lịng tin cho dân, “vì nhân dân” khơng chỉ là lời nói, mà cịn là hành động biết lắng nghe, biết phải hồi tích cực vì lợi ích nhân dân.

2.2.2 Phạm vi khảo sát

Tiến hành khảo sát về kỹ năng lăng nghe và kỹ năng phản hồi của các cán bộ, công chức, viên chức đang thực thi công vụ trên địa bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang tại UBND xã Tân An, UBND xã Tân Hiệp A, UBND Thị trấn Tân Hiệp.

2.2.3 Nội dung khảo sát

Khảo sát nhận thức về tầm quan trọng về kỹ năng lắng nghe và phản hồi trong q trình thực thi cơng vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức, cũng nhƣ khả năng thuần thục trong các kỹ năng. Ngoài ra, khảo sát đánh giá các yếu tố ảnh

hƣởng đến sự thuần thục các kỹ năng trong giao tiếp, những mong muốn và sử dụng phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức hiệu quả.

2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu thực hiện kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau. Phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu hỏi (phụ lục 2), đƣợc tiến hành bằng cách ngƣời nghiên cứu trực tiếp gửi phiếu khảo sát đến các cán bộ, công chức, viên chức đang thực thi cơng vụ. Bên cạnh đó, kết hợp quan sát thực tế về cách sử dụng ngôn ngữ, hành động cán bộ, công chức, viên chức đang thực hiện giao tiếp trả lời với nhân dân.

2.2.5 Kết quả khảo sát

Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các cán bộ, công chức, viên chức tại xã Tân An, Tân Hiệp A và Thị Trấn Tân Hiệp. Với số phiếu phát ra 150 phiếu, số phiếu thu về hợp lệ là 129 phiếu, đạt 86%.

Ngoài ra, đối với cán bộ giảng dạy và tham gia công tác hỗ trợ giảng dạy, ngƣời nghiên cứu gửi phiếu khảo sát trực tiếp. Số phiếu phát ra là 20 phiếu, số thiếu thu về là 15 phiếu, đạt 75%. Theo đó, tiến hành tổng hợp và phân tích dựa trên cơng cụ xử lý thống kê phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc mô tả dƣới dạng thống kê, mô tả qua các đại lƣợng nhƣ tần số, phần trăm, trung bình, độ lệch chuẩn và kiểm định t-test, ANOVA, chi bình phƣơng để tìm ra sự khác biệt trong thống kê về các giả thuyết nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 59 - 60)