Phƣơng pháp giáo dục cho ngƣời lớn

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 43)

9. Cấu trúc đề tài

1.5 Tổng quan về phƣơng pháp bồi dƣỡng hành chính cơng

1.5.4 Phƣơng pháp giáo dục cho ngƣời lớn

1.5.4.1 Lý thuyết về giáo dục ngƣời lớn

Giáo dục ngƣời lớn đƣợc Knowles (2005), phát triển thành một hệ thống lý thuyết dựa trện sáu giả thuyết nhƣ sau:

(1) Nhu cầu cần biết: Học viên trƣởng thành cần biết tại sao họ cần phải học

và những lợi ích gì trƣớc khi pham gia khóa hoc/bồi dƣỡng. Nhiệm vụ của giáo viên là phải giúp cho học viên nhận thức đƣợc nhu cầu cần học, mơn học là gì; tối thiểu cũng phải chỉ ra đƣợc giá trị của việc học, nhằm gia tăng mức hữu hiệu trong việc làm hay để cải thiện phẩm chất của đời sống. Mặt khác, thơng qua những mơ hình thực tế và công tác tự đánh giá đã giúp ngƣời học rút ngắn khoảng cách giữa hiện tại và tƣơng lai họ mong muốn từ khóa bồi dƣỡng.

(2) Học viên có khả năng tự nhận thức: Học viên có trách nhiệm với quyết

định của mình và khả năng tự định hƣớng, cho nên họ không muốn áp đặt chƣơng trình học/bồi dƣỡng. Chính vì vậy, Giáo viên phải tạo cho học viên sự hứng thú khi vào lớp và họ cảm nhận đƣợc mình là một bộ phận của tiến trình học tập tích cực.

(3) Vai trị của kinh nghiệm học viên: Học viên vào lớp, họ mang theo đủ

loại kinh nghiệm trong việc học đã đƣợc tích lũy. Ƣu điểm của kinh nghiệm trong việc học, là sự đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết, giúp cho học viên có những giây phút “phản tỉnh” (À há, đúng là nhƣ vậy hay không phải nhƣ vậy). Đây là một ƣu điểm, nhƣng cũng là khuyết điểm; vì khi thu thập kinh nghiệm, ta có khuynh hƣớng

biến những kinh nghiệm này thành thói quen, định kiến trong tâm trí, đến nỗi ta tự đóng cửa tâm trí của mình lại trƣớc những ý tƣởng, hay cách suy nghĩ mới.

(4) Tình trạng sẵn sàng đi học: Học viên đi học, vì họ đã sẵn sàng đi học để

biết những điều cần biết, họ tự giác chứ không phải ép buộc phải học.

(5) Khuynh hƣớng học chú trọng vào chính mình hay chú trọng vào vấn đề: Học viên sẽ quan tâm vào những vấn đề gặp phải ngoài đồi thất và học cách ứng

xử với chúng. Điểm quan trọng là khi học những kiến thức mới, hiểu biết, kỹ năng mới và giá trị mới, mức độ thu nhận của học viên tốt hơn khi những kiến thức này đƣợc trình bài trong bối cảnh thực tế.

(6) Động lực: Mặc dù học viên tham dự một khóa học vì những yếu tố ngoại

tại, nhƣ học để thăng chức, tăng lƣơng, đổi nghề tốt hơn. Tuy nhiên, những yếu tố nội tại, nhƣ sự thỏa mãn trong công việc, nâng cao lòng tự trọng, gia tăng chất lƣợng của cuộc sống cũng là động lực quan trọng (Knowles, Holton & Swanson, 2005).

1.5.4.2 Đặc điểm của ngƣời học trong giáo dục ngƣời lớn

Theo nhóm tác giả (Knowles, Holton, & Swanson, 2005), ngƣời lớn là ngƣời trƣởng thành khi thể chất của họ đã qua thời dậy thì, và đã có khả năng truyền giống. Ngƣời đƣợc hội đủ một số điều kiện luật định nào đó, nhƣ tới tuổi đi bầu cử, lập gia đình mà khơng cần phải hỏi ý kiến ai, hay họ có thể đảm nhiệm vai trị của ngƣời lớn nhƣ: đi làm, làm vợ, làm chồng, làm cha/mẹ. Ngoài ra, ngƣời lớn là ngƣời đã có khái niệm về bản thân, về trách nhiệm với bản thân. Tuy ngƣời lớn đƣợc xem là ngƣời trƣởng thành, nhƣng họ mới chỉ phát triển đầy đủ về thể xác, nhƣng vẫn chƣa phát triển đầy đủ về xã hội. Chính vì vậy ngƣời lớn “trƣởng thành”, có khuynh hƣớng “tự thăng tiến” qua học tập và thu thập thêm kiến thức. (Nông Duy Trƣờng, 2014).

Mặt khác, tác giả Phạm Tất Dong (2017), ngƣời lớn là học viên ngƣời lớn (Adult Student hay Adult learner) là những ngƣời học lớn tuổi, không bao gồm sinh viên đại học. Họ tiến hành việc học tập có hệ thống sau khi đã hồn thành đƣợc

vịng đầu của giáo dục liên tục, nghĩa là đã học qua hệ giáo dục ban đầu và đã từng đi làm tập trung trƣớc khi trở lại lớp.

1.5.4.3 Đặc điểm học tập của ngƣời lớn

Theo tác giả Nông Duy Trƣờng (2014) cho rằng: với sự phát triển của công nghệ, những kiến thức con ngƣời đã thủ đắc đƣợc nhanh chóng trở thành lỗi thời, và để đáp ứng lại những đòi hỏi đó, ngƣời lớn cũng cần tự học tập hay đƣợc huấn luyện bồi dƣỡng để nâng cao khả năng của mình trƣớc những u cầu mới của cơng việc. Do đó, phƣơng pháp giáo dục ngƣời lớn phải phát huy khả năng tự chủ, kinh nghiệm, và sự chủ động của học viên. Cho nên, không thể sử dụng phƣơng pháp giảng dạy cho ngƣời lớn bằng phƣơng pháp truyền thống cổ điển, mà phải thay đổi để ngƣời học có hứng thú đi học nhƣ phƣơng pháp hoạt động nhóm… [19].

Ngoài ra, theo tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2017), Học tập của ngƣời lớn có mục đích rõ ràng và tính thực dụng cao. Ngƣời học cho ngày hơm nay chứ không phải học cho ngày mai, họ muốn học tập những nội dung vận dụng ngay vào thực tế cuộc sống. Học tập ngƣời lớn là hoàn toàn tự nguyện, họ sẽ từ chối không đi học hoặc sẽ thờ ơ, thụ động trên lớp. Mặt khác, ngƣời lớn ln so sánh đối chiếu với những gì đƣợc học, đƣợc nghe với những hiểu biết kinh nghiệm, những kinh nghiệm này sẽ giúp họ nhận thức tốt hơn.

Ngƣời lớn với đặc điểm nhận thức, vốn kinh nghiệm, trình độ học vấn và văn hóa, nghề nghiệp khác nhau. Vì vậy, mức độ tiếp thu kiến thức kỹ năng cũng nhƣ thái độ học tập cũng khác nhau [6].

1.5.4.4 Đặc điểm của phƣơng pháp dạy học ngƣời lớn

Theo Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2017), dạy học ngƣời lớn khơng hồn tồn khác với dạy học trẻ em, nhƣng khơng thể giống hồn tồn, bởi vì ngƣời lớn có những nhu cầu học khác với trẻ em. Dạy học ngƣời lớn khơng thể nằm ngồi xu thế mới quan điểm dạy học hiện nay, đó là xu thế mới về quan điểm dạy học nhƣ: Dạy học tích cực/tham gia; Dạy học bằng cách khám phá; Dạy học đối thoại; Dạy học theo hợp đồng/nhu cầu; Dạy học tập trung vào nhóm/Dạy học hợp tác; Dạy học tập trung vào quá trình; Dạy học tập trung vào việc học; Dạy cách học.

Theo tác giả, “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm” là hiệu quả nhất vì: - Là cách dạy học thể hiện tính nhân văn sâu sắc, tin tƣởng, tôn trọng, đề cao kinh nghiệm và xuất phát từ ngƣời học, vì ngƣời học.

- Là cách học không bị áp đặt, xuất phát từ nhu cầu của ngƣời học, dựa trên sự hợp đồng, thỏa thuận với ngƣời học.

- Tôn trọng kinh nghiệm, tạo điều kiện cho ngƣời lớn đƣợc trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, qua trao đổi, ngƣời lớn so sánh đối chiếu nhận thức, kinh nghiệm của họ với nhận thực kinh nghiệm của những ngƣời khác, mới có thể thấy đƣợc cái đúng, chƣa đúng, chƣa đầy đủ trƣớc đây. Từ đó, ngƣời lớn tự điều chỉnh, hoàn thiện nhận thức cho phù hợp với quan điểm và khoa học.

- Tạo điều kiện cho ngƣời lớn đƣợc trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau chứ không chỉ học từ giáo viên.

- Khuyến khích ngƣời học tham gia, tạo điều kiện cho ngƣời lớn tự phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kết luận, từ đó sẽ nhớ lâu hơn.

- Tạo khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái, giảm bớt mệt mỏi của ngƣời lớn do vừa học vừa làm, giúp ngƣời lớn tự tin hơn khi đƣợc tham gia.

1.5.4.5 Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp bồi dƣỡng

Việc học tập đã đƣợc xã hội cho là học tập suốt đời vì sự hiểu biết, sở thích và đáp ứng cho cơng việc khi có sự thay đổi, bởi ảnh hƣởng từ hệ quả phát triển của xã hội. Các nghiên cứu về nhu cầu học tập suốt đời đã cho thấy, việc học tập của ngƣời lớn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố, nhƣ: tuổi tác, các giai đoạn phát triển trong đời. Đặc biệt là liên quan đến công việc nhƣ: học tập bán thời gian hay toàn thời gian; học tập tự ngun hay bắt buộc. Từ đó, q trình học tập của ngƣời lớn là chủ động, hình thành ý tƣởng, khái niệm dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm có sẵn (K. P. Cross 1981, và Malcom Knowles, 1968).

Theo đó, các nghiên cứu của tác giả Robert. J. Birkenholz (1999) cho thấy: việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phải dựa vào 07 yếu tố cơ bản nhƣ sau:

(1) Mục tiêu dạy học (2) Nội dung bài học

(3) Cơ sở vật chất và các nguồn lực hiện có phục vụ cho đào tạo (4) Đặc điểm và nền tảng kiến thức của ngƣời học

(5) Nhu cầu tƣơng tác giữa học viên và học viên, giữa giảng viên và học viên (6) Quỹ thời gian cho cơng tác dạy và học

(7) Chính sách của tổ chức có học viên tham dự vào quá trình học

Ngồi ra, tác giả Robert. J. Birkenholz (1999) đƣa ra các mục tiêu học tập của ngƣời học và tƣơng ứng với các lựa chọn, các phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm ngƣời học là cán bộ, cơng chức, viên chức lớn tuổi và có kinh nghiệm, phƣơng pháp phải đa dạng và thực tiễn để thu hút ngƣời học, nhằm sử dụng và phát huy những kiến thức mà ngƣời học đã có, cụ thể nhƣ:

- Đối với mục tiêu tích lũy kiến thức (Nhận biết về kiến thức mới và khái

quát hóa thành kinh nghiệm). Để tích lũy kiến thức, nhà giáo dục sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ: Thuyết trình; Thảo luận nhóm; trực quan; Thảo luận chun đề; Nói chuyện với chuyên gia; Đi thực tế.

- Đối với mục tiêu hiểu (tìm hiểu về kiến thức mới và áp dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề, tình huống thực tế). Để giúp ngƣời học hiểu về kiến thức mới, nhà giáo dục sử dụng phƣơng pháp nhƣ: Thảo luận nhóm; Quan sát thực nghiệm; Giải quyết vấn đề; Bài tập tình huống;

- Đối với mục tiêu học kỹ năng (là học một kỹ năng thông qua các hoạt

động có kiểm sốt). Để giúp ngƣời học học đƣợc kỹ năng cần sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Quan sát thực nghiệm; Làm bài tập thực hành; Đóng vai; Phƣơng pháp mơ phỏng; Phƣơng pháp giải bài có sự hỗ trợ của cơng nghệ (máy tính).

- Với mục tiêu học để thay đổi hay điều chỉnh thái độ (là thay đổi hay điều chỉnh thái độ thông qua các trải nghiệm để thay đổi hay điều chỉnh thái độ và củng cố niềm tin). Để giúp ngƣời học thay đổi hay điều chỉnh thái độ, nhà giáo dục cần sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Thảo luận nhóm; Tranh luận; Đóng vai; Bài tập tình huống; Phƣơng pháp mơ phỏng; Thuyết trình.

Ngồi ra, tác giả Robert.J.Birkenholz (1999) kết luận rằng: để đào tạo, bồi dƣỡng hiệu quả cho ngƣời lớn, bao gồm khoảng 11 phƣơng pháp nhƣ: (1) Thuyết

trình; (2) Nói chuyện với chun gia; (3) Thảo luận chuyên đề; (4) Thảo luận nhóm; (5) Thuyết trình sử dụng cơng nghệ/phần mềm chuyên dụng minh họa; (6) Bài tập tình huống; (7) Giải quyết vấn đề; (8) Đóng vai; (9) Thảo luận đóng góp ý kiến; (10) Phƣơng pháp mô phỏng; (11) Phƣơng pháp đi thực tế.

Theo Vicki A. Jackson và Anthony L. Back (2011), phƣơng pháp hiệu quả để đào tạo kỹ năng giao tiếp, chính là thiết kế phiên học tập kỹ năng giao tiếp theo nhóm nhỏ:

Trƣớc tiên, cần đánh giá nhu cầu học tập của các cá nhân, chọn nội dung giao tiếp và thiết kế môi trƣờng học tập an toàn.

Sự am hiểu của người dạy về học viên: Đánh giá nhu cầu khơng chính thức hướng vào mục tiêu khố học: Các đặc điểm của nhóm và cá nhân, có thể ảnh

hƣởng đến môi trƣờng học tập và gây trở ngại trong q trình dạy. Thơng qua đánh giá nhu cầu khơng chính thức, sẽ giúp cho việc thiết kế giảng dạy tốt hơn. Từ thơng tin có đƣợc qua đánh giá nhu cầu, ngƣời dạy dễ dàng xác định đƣợc nội dung dạy học bám sát vào nhu cầu của ngƣời học.

Chọn nội dung giảng dạy về kỹ năng giao tiếp gần gũi và hấp dẫn với người học: những nội dung về khoá học giao tiếp, nên đƣợc lựa chọn và thiết kế dựa trên nhu cầu của ngƣời học cần đƣợc trang bị để phục vụ cho cuộc sống và cho công việc của bản thân họ. Những nội dung gần gũi với ngƣời học, sẽ giúp cho họ cảm thấy hứng thú hơn trong q trình tham gia khố học, vì họ biết rằng những điều học đƣợc, sẽ có giá trị và đƣợc áp dụng trong cuộc sống và nghề nghiệp của bản thân họ.

Thiết kế môi trường học tập theo nhóm nhỏ an tồn và hiệu quả: đối với

việc học kỹ năng giao tiếp, sẽ gây thách thức lớn cho nhiều học viên. Vì họ phải thể hiện các kỹ năng giao tiếp với nhiều ngƣời lạ khác nhau, hoặc họ phải thực hành đến thuần thục những kỹ năng giao tiếp, mà họ cảm thấy chƣa thật tự tin hay còn yếu. Do vậy, việc tạo một môi trƣờng học tập cởi mở với tinh thần chia sẻ, hợp tác là vô cùng quan trọng nhằm phá bỏ những rào cản tâm lý từ ngƣời học, giúp họ cảm thấy mơi trƣờng “an tồn” và học tập hiệu quả hơn.

Phƣơng pháp đóng vai có thể đƣợc tổ chức theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào số lƣợng thành viên của nhóm đóng vai, mỗi cách có điểm mạnh riêng, có thể ảnh hƣởng đến cảm giác an tồn hiệu quả của nhóm.

1.5.5 Áp dụng phƣơng pháp giáo dục ngƣời lớn vào bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp cho cán bộ, công chức tiếp cho cán bộ, công chức

Từ những đặc điểm ngƣời học, đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học ngƣời lớn và mức độ ghi nhớ thơng tin trong hình 1.1. Cho thấy, khi sử dụng các phƣơng pháp tập huấn/bồi dƣỡng khác nhau cho dạy học ngƣời lớn, nếu quá chú trọng vào phƣơng pháp truyền tải thơng tin thì hiệu quả khơng cao.

Hình 1.1 Các cấp độ ghi nhớ khi sử dụng các phƣơng pháp dạy học (nguồn: National Training Laboratories – Bethel, Maine)

Đồng thời, theo nguyên tắc và mục tiêu chọn lựa phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với cán bộ, công chức viên chức của Robert. J. Birkenholz (1999), các phƣơng pháp đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau:

(1) Phƣơng pháp thuyết trình:

- Ƣu điểm: Chi phí thấp, giáo viên có thể truyền đạt đƣợc nhiều thơng tin đến học viên trong trong thời gian ngắn. Dễ sử dụng, vì GV chủ động đƣợc về nhiều mặt nhƣ nội dung, thời gian, tiến trình của bài giảng.

- Cách thực hiện: Chuẩn bị nội dung trình tự logic và giáo cụ trực quan hỗ

trợ cho nội dung trình bày và phù hợp với ngƣời học; Giới thiệu chủ đề sẽ đƣợc trình bày ngắn gọn và ấn tƣợng để thu hút HV; Trình bày nội dung và trả lời các câu hỏi, sử dụng cả ngơn ngữ lời nói và phi lời nói để diễn tả. Tăng cƣờng thơng tin 2 chiều, GV dành thời gian để đƣa HV vào tình huống có vấn đề; GV tóm tắt ngắn gọn, giúp HV nhớ lâu hơn.

(2) Phƣơng pháp thảo luận nhóm (thảo luận chuyên đề, đóng góp ý kiến): - Ƣu điểm: GV có thể quan sát mức độ tiếp thu của HV để nhận xét và điều

chỉnh nội dung phù hợp; Thảo luận nhóm khuyến khính ngƣời học tham gia tích cực, nhất là những ngƣời ít nói, nhút nhát, tăng tinh thần hợp tác và tƣơng tác trong nhóm; Tạo điều kiện để củng cố bài và gậy dựng mạng lƣới nhƣ câu lạc bộ hoặc nhóm sở thích; Tạo cơ hội cho HV đƣa ra những thắc mắc và nhận đƣợc giải thích từ các HV khác; Huy động trí tuệ kinh nghiệm của mọi ngƣời để đạt mục tiêu. Ngoài ra, phƣơng pháp thảo luận nhóm thƣờng sử dụng để phân tích và giải quyết vấn đề, HV chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay giải pháp cho vấn đề nào đó; GV đóng vai trò tổ chức, hƣớng dẫn, tổng kết (Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2017).

- Cách thực hiện: Thiết kế và nêu các nhiệm vụ học tập (dựa vào các tình

huống có vấn đề); Chia nhóm, có thể chia nhóm cố định hay ngẫu nhiên linh hoạt; Tổ chức, điều khiển thảo luận nhóm (GV thƣờng xuyên theo dõi nhắc nhở và giải thích thắc mắc, thơng báo thời gian hồn thành); Đại diện của nhóm trình bày kết quả; GV tổng kết và bổ sung còn thiếu ý (Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2017).

(3) Phƣơng pháp nói chuyện với chuyên gia

- Ƣu điểm: Giúp ngƣời học chủ động và sáng tạo trong quá trình đƣa ra

quyết định. Từ đó, vấn đề đƣợc giải quyết hiệu quả cho ngƣời học cả về lý luận lẫn

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)