Kết hợp phƣơng pháp đi thực tế và quan sát thực địa để bồi dƣỡng kỹ năng

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 95 - 97)

9. Cấu trúc đề tài

3.3.2 Kết hợp phƣơng pháp đi thực tế và quan sát thực địa để bồi dƣỡng kỹ năng

năng phản hồi

3.3.2.1 Mục tiêu

Thực hiện khóa bồi dƣỡng nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu dạy học,

cụ thể nhƣ:

(1) Tích lũy kiến thức: Ngƣời học nhận biết đƣợc kiến thức về kỹ năng phản hồi,

từ đó khái quát thành kinh nghiệm cho bản thân.

(2) Hiểu: Ngƣời học tìm hiều đƣợc kiến thức về kỹ năng phản hồi và áp dụng kiến

thức đó vào giải quyết các vấn đề, tình huống trong thực thi công vụ.

(3) Học kỹ năng: Ngƣời học hình thành đƣợc kỹ năng phản hồi và có thể sử dụng

linh hoạt, nhanh chóng và thuần thục các hoạt động nhƣ: + Biết cách cắt ngang hay dừng lại đúng thời điểm.

+ Nhớ tên và gọi đúng tên ngƣời đang giao tiếp với mình. + Xƣng hô phù hợp với mỗi đối tƣợng giao tiếp.

+ Khéo léo đặt ra câu hỏi gợi ý để có thêm thơng tin cần thiết cho việc giải quyết vấn đề.

+ Đi thẳng vào vấn đề.

+ Trình bày vấn đề ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, logic. + Trả lời tất cả các câu hỏi của đối tƣợng giao tiếp.

(4) Thay đổi hay điều chỉnh thái độ: Ngƣời học sẽ thay đổi hay điều chỉnh thái độ

cho phù hợp với những tình huống hay vấn đề. Khi đó, ngƣời học có thể thực hiện thuần thục, nhanh chóng và linh hoạt các biểu hiện nhƣ:

+ Sử dụng từ và cụm từ thể hiện sự tán thành và ủng hộ.

+ Dùng ánh mắt và cử chỉ để phản hồi trong quá trình đối tƣợng giao tiếp trình bày vấn đề.

3.3.2.2 Thời lƣợng và hình thức bồi dƣỡng

Đối tƣợng bồi dƣỡng là những ngƣời đã tốt nghiệp đại học, nhiều kinh nghiệm và lớn tuổi. Mặt khác, họ không đƣợc sự hỗ trợ từ cơ quan đơn vị về thời gian và kinh phí cho việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ trong quá trình thực thi cơng vụ. Từ đó, họ chọn hình thức học tại chỗ để tiết kiệm thời gian và chi phí học tập. Chính vì vậy, để hồn thành khóa bồi dƣỡng kỹ năng phản hồi mang lại hiểu quả, thời lƣợng đƣợc tổ chức để thực hiện lớp bồi dƣỡng đƣợc tiến hành trong 2 ngày.

3.3.2.3 Phƣơng tiện sử dụng

Do điều kiện cơ sở trang thiết bị dạy học tại cơ quan còn hạn chế, chƣa trang

bị đƣợc máy chiếu và interner, nhƣng để đạt đƣợc mục tiêu dạy học cần có sự đầu tƣ từ ngƣời học về thời gian và kinh phí cho việc tham gia lớp bồi dƣỡng kỹ năng phản hồi bằng phƣơng pháp đi thực tế. Điều này sẽ tạo cho ngƣời học có mơi trƣờng để trải nghiệm.

3.3.2.3 Quy trình thực hiện

Bƣớc 1: Xác định đầu vào

Tìm hiểu ngƣời học, xem nhu cầu, mục tiêu ngƣời học là gì, vấn đề gì họ đang gặp khó khăn trong thực thi cơng vụ, khả năng nền tảng về kỹ năng phản hồi của họ đến đâu, để có sự so sánh và nguyện vọng sau khóa học đạt đƣợc là gì.

Bƣớc 2: Thực hiện bồi dƣỡng

Để đạt mục tiếu bồi dƣỡng, giảng viên lựa chọn phƣơng pháp đi thực tế và quan sát thực nghiệm. Với điều kiện cho phép, học viên đƣợc đi thực tế tại UBND tỉnh Kiên Giang để quan sát quá trình thực hiện giao tiếp của các cán bộ tại đây.

Giảng viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm, giới thiệu nội dung về kỹ năng phản hồi, những vấn đề diễn ra tại UBND tỉnh Kiên Giang, giúp ngƣời

học tổng quan đƣợc vấn để trong trải nghiệm thức tế, những vấn đề gì cần và khơng cần để quan sát tránh mất thời gian cho ngƣời học.

Sau buổi quan sát, học viên đƣợc viết bài thu hoạch và đƣa ra cảm nghĩ về những trải nghiệm đó, đề xuất những sáng kiến khi gặp phải tình huống đó.

Bƣớc 3: Xác định đầu ra

Hồn thành khóa bồi dƣỡng, thực hiện bằng cách thực hiện viết bài thu hoạch tại nhà và kết hợp đánh giá từ sự phản hồi từ ngƣời học.

Bƣớc 4: Đánh giá kết quả

Kết quả đƣợc phản hồi và đánh giá từ phía ngƣời học bằng cách khảo sát các nhà lãnh đạo, các đồng nghiệp và cấp dƣới, cũng nhƣ sự hài lòng của nhân dân trong địa bàn.

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)