9. Cấu trúc đề tài
1.3 Các vấn đề cơ bản của giao tiếp
1.3.4 Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn (2011), căn cứ vào phƣơng tiện giao tiếp ta có giao tiếp bằng ngơn ngữ và phi ngôn ngữ, cụ thể nhƣ:
- Giao tiếp bằng ngơn ngữ là hình thức giao tiếp đặc trƣng của con ngƣời, bằng cách sử dụng những tín hiệu chung là từ ngữ. Đây là hình thức giao tiếp phổ biến nhất và đạt hiệu quả cao. Ngơn ngữ là các tín hiệu đƣợc quy ƣớc chung trong một cộng đồng, nhằm chỉ các sự vật hiện tƣợng, gọi chung là nghĩa của từ. Ngƣời ta dùng từ ngữ để giao tiếp theo một ý nhất định. Tiếng nói và chữ viết trong giao tiếp ngơn ngữ thể hiện cả ý và nghĩa khi giao tiếp, tạo ra hiệu ứng tổng hợp.
Ngoài ra, cần phải nắm những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ khi rèn luyện kỹ năng giao tiếp:
+ Giọng nói to, rõ, dễ nghe và biểu cảm.
+ Phát âm cần chuẩn xác và bộc lộ đƣợc sự thiện cảm khi nói.
+ Sử dụng ngơn từ phù hợp, trong sáng và thể hiện tính chuẩn mực, thích ứng với mơi trƣờng giao tiếp.
+ Ngơn ngữ phải đảm bảo sự lƣu lốt, cụ thể, dễ hiểu và tạo hiệu ứng giao tiếp tích cực với đối tƣợng.
+ Giọng nói đầy tính biểu cảm thích ứng, cũng nhƣ mang màu sắc diễn cảm. + Chú ý đến các yêu cầu về kỹ thuật nói trong giao tiếp nhƣ: nói hiển ngơn, hàm ngơn, nói giảm, nói q ...
- Giao tiếp phi ngơn ngữ là hình thức giao tiếp khơng sử dụng lời nói, mà
sử dụng các phƣơng tiện nhƣ ngơn ngữ cơ thể, ánh mắt, nét mặt, nụ cƣời, dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ bề ngoài, tƣ thế, tiếp xúc thân thể và những yếu tố phi ngôn ngữ khác, nhƣ khoảng cách giữa các bên trong giao tiếp, thời gian, cơ sở vật chất. Ngoài ra, trong giao tiếp phi ngơn ngữ cịn có những đặc điểm, nhƣ: Hành vi phi ngơn ngữ mang tính mơ hồ, chủ yếu biểu lộ bằng thái độ và phù thuộc vào văn hóa; giao tiếp phi ngơn ngữ ln có gí trị giao tiếp cao.
Theo Bùi Quang Xn, giao tiếp ngơn ngữ và phi ngơn ngữ ít khi tách rời nhau, mà thƣờng bổ sung cho nhau, phối hợp với nhau tạo ra hiệu quả cao nhất (Bùi Quang Xuân).