9. Cấu trúc đề tài
2.1 Giới thiệu chung về huyện Tân Hiệ p tỉnh Kiên Giang
Với cơ cấu tổ chức, bao gồm Thƣờng trực Huyện ủy, Văn phòng Huyện ủy, Ban tổ chức, Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận, Ủy ban kiểm tra. Bên cạnh đó, tồn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang có tổng số 31.060 hộ, với 142.048 khẩu, diện tích đất tự nhiên là 41.933 ha. Trong đó, có 36.655 ha đất ruộng, sản xuất lúa cao sản 2 vụ/năm và 1.732,86 ha đất vƣờn. Năm 1985 Hợp tác xã nông nghiệp Kênh 4A, xã Tân Hiệp A là xã đầu tiên của huyện, đƣợc thành lập và hoạt động theo mơ hình Hợp tác xã kiểu cũ, nhƣng từ khi ban hành Luật Hợp tác xã, đến nay đã chuyển sang hoạt động theo mơ hình Hợp tác xã kiểu mới. Đến nay, tồn huyện có 55 HTX nơng nghiệp, 15 tổ dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp trong Hợp tác xã nông nghiệp (453 đội sản xuất, 125 Tổ hợp tác và 319 Tập đồn sản xuất); có 17.788 hộ xã viên, chiếm 67,25% hộ sản xuất nông nghiệp. Tổng số giá trị tài sản cố định 39 tỷ 275 triệu đồng, vốn lƣu động là 231 triệu đồng. Nội dung hoạt động của các Hợp tác xã nơng nghiệp đã tích cực đổi mới, hƣớng vào quản lý các khâu, nhƣ: lịch thời vụ, dịch vụ bơm tƣới, tín dụng nội bộ, cung ứng vật tƣ nơng nghiệp, tổ chức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngồi ra, cịn phối hợp với chính quyền, đồn thể địa phƣơng, vận động xã viên tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, phịng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trận tự đia phƣơng, phát triển các cơng trình phúc lợi và phát triển cộng đồng. Ngồi Hợp tác xã nơng nghiệp, huyện cịn phát triển các loại hình hợp tác xã nhƣ: Thƣơng mại - Dịch vụ, Xây dựng, Giao thông thủy bộ, Tín dụng nhân dân1 .
Về cơng tác kiểm tra đánh giá, Huyện ủy thực hiện theo các chủ trƣơng, Nghị quyết, Chỉ thị cũng nhƣ quy định của Đảng và phát luật của Nhà nƣớc, nhằm góp phần bảo vệ và giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. Nâng cao ý thức trách
nhiệm của các cấp ủy, tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên trong việc chấp hành chủ trƣơng, nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Khắc phục các tình trạng vi phạm về nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng; phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Qua đó, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong toàn Đảng bộ; kịp thời đánh giá đúng ƣu điểm của tổ chức Đảng và đảng viên để phát huy; phát hiện, làm rõ thiếu sót, khuyết điểm để uốn nắn, khắc phục và xử lý nghiêm các vi phạm.