Xuất phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 55 - 58)

9. Cấu trúc đề tài

1.5 Tổng quan về phƣơng pháp bồi dƣỡng hành chính cơng

1.5.6 xuất phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp cho ngƣời lớn, ngƣời nghiên cứu đã phân tích và tổng hợp nội dung nghiên cứu để đề xuất ra phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi nhƣ sau:

(1) Mục tiêu:

- Giúp ngƣời học hiểu về kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi trong giao tiếp với nhân dân.

- Khả năng vận dụng các kiến thức về kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi vào thực tiễn.

- Thay đổi thái độ của cán bộ, cơng chức, viên chức trong q trình giao tiếp với nhân dân.

(2) Thời lƣợng và hình thức bồi dƣỡng: 04 buổi

(3) Phƣơng tiện thực hiện: Giấy A0, tấm bảng, mơ hình thực tế, máy chiếu. (4) Quy trình thực hiện:

Bƣớc 1: Xác định đầu vào

Phân tích nhu cầu rèn luyện kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi trong thực thi công vụ của công chức các cấp, tƣơng ứng với mức độ và phạm vi hoạt động giao tiếp tƣơng ứng. Cần phải có sự so sánh kỹ năng hiện có với kỹ năng cần đạt đƣợc.

Bƣớc 2: Thực hiện bồi dƣỡng

Để đạt mục tiếu bồi dƣỡng, giảng viên lựa chọn trong những phƣơng pháp phƣơng pháp nhƣ:

+ Thuyết trình; + Thảo luận nhóm; + Thảo luận chuyên đề; + Nói chuyện với chuyên gia; + Bài tập tình huống;

+ Đi thực tế;

+ Quan sát thực nghiệm; + Giải quyết vấn đề; + Đóng vai;

+ Thảo luận đóng góp ý kiến; + Mô phỏng;

Bƣớc 3: Xác định đầu ra

Hồn thành khóa bồi dƣỡng, thực hiện bằng cách thực hành ngay ở lớp, nhƣng đầu ra chƣa đánh giá ngay kết quả, mà phải chờ có sự phản hồi từ ngƣời học.

Bƣớc 4: Đánh giá kết quả

Kết quả đƣợc phản hồi và đánh giá từ phía ngƣời học, các nhà lãnh đạo, các đồng nghiệp và cấp dƣới, cũng nhƣ sự hài lòng ngày càng cao của dƣ luận xã hội, nhân dân trong địa bàn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, ngƣời nghiên cứu đã tìm hiểu tổng quan vấn đề giao tiếp hành chính trong nƣớc và trên thế giới. Về giao tiếp hành chính có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu, nhƣng chƣa có đề tài nào đi sâu vào kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi trong giao tiếp hành chính. Bên cạnh đó, tác giả đã phân loại đƣợc các kỹ năng giao tiếp và khái niệm của nó; đặc biệt, ngƣời nghiên cứu đã làm rõ các nguyên tắc và các chuẩn mực trong giao tiếp hành chính, cũng nhƣ cách chọn lựa các phƣơng pháp dạy học thích hợp cho ngƣời lớn theo các mục tiêu cụ thế, nhƣ: học để hiểu, để biết, để hình thành kỹ năng và thay đổi thái độ ngƣời học. Đồng thời, đề xuất phƣơng pháp giúp rèn luyện kỹ năng lắng nghe và phản hồi phù hợp theo từng mục tiêu cụ thể. Từ đó, làm cơ sở để ngƣời nghiên cứu thực hiện khảo sát chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH CƠNG CỦA CÁN BỘ CƠNG CHỨC HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 55 - 58)