Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp bồi dƣỡng

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 46 - 49)

9. Cấu trúc đề tài

1.5 Tổng quan về phƣơng pháp bồi dƣỡng hành chính cơng

1.5.4.5 Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp bồi dƣỡng

Việc học tập đã đƣợc xã hội cho là học tập suốt đời vì sự hiểu biết, sở thích và đáp ứng cho cơng việc khi có sự thay đổi, bởi ảnh hƣởng từ hệ quả phát triển của xã hội. Các nghiên cứu về nhu cầu học tập suốt đời đã cho thấy, việc học tập của ngƣời lớn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố, nhƣ: tuổi tác, các giai đoạn phát triển trong đời. Đặc biệt là liên quan đến công việc nhƣ: học tập bán thời gian hay toàn thời gian; học tập tự nguyên hay bắt buộc. Từ đó, q trình học tập của ngƣời lớn là chủ động, hình thành ý tƣởng, khái niệm dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm có sẵn (K. P. Cross 1981, và Malcom Knowles, 1968).

Theo đó, các nghiên cứu của tác giả Robert. J. Birkenholz (1999) cho thấy: việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phải dựa vào 07 yếu tố cơ bản nhƣ sau:

(1) Mục tiêu dạy học (2) Nội dung bài học

(3) Cơ sở vật chất và các nguồn lực hiện có phục vụ cho đào tạo (4) Đặc điểm và nền tảng kiến thức của ngƣời học

(5) Nhu cầu tƣơng tác giữa học viên và học viên, giữa giảng viên và học viên (6) Quỹ thời gian cho công tác dạy và học

(7) Chính sách của tổ chức có học viên tham dự vào q trình học

Ngồi ra, tác giả Robert. J. Birkenholz (1999) đƣa ra các mục tiêu học tập của ngƣời học và tƣơng ứng với các lựa chọn, các phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm ngƣời học là cán bộ, cơng chức, viên chức lớn tuổi và có kinh nghiệm, phƣơng pháp phải đa dạng và thực tiễn để thu hút ngƣời học, nhằm sử dụng và phát huy những kiến thức mà ngƣời học đã có, cụ thể nhƣ:

- Đối với mục tiêu tích lũy kiến thức (Nhận biết về kiến thức mới và khái

quát hóa thành kinh nghiệm). Để tích lũy kiến thức, nhà giáo dục sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ: Thuyết trình; Thảo luận nhóm; trực quan; Thảo luận chun đề; Nói chuyện với chuyên gia; Đi thực tế.

- Đối với mục tiêu hiểu (tìm hiểu về kiến thức mới và áp dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề, tình huống thực tế). Để giúp ngƣời học hiểu về kiến thức mới, nhà giáo dục sử dụng phƣơng pháp nhƣ: Thảo luận nhóm; Quan sát thực nghiệm; Giải quyết vấn đề; Bài tập tình huống;

- Đối với mục tiêu học kỹ năng (là học một kỹ năng thông qua các hoạt

động có kiểm sốt). Để giúp ngƣời học học đƣợc kỹ năng cần sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Quan sát thực nghiệm; Làm bài tập thực hành; Đóng vai; Phƣơng pháp mơ phỏng; Phƣơng pháp giải bài có sự hỗ trợ của cơng nghệ (máy tính).

- Với mục tiêu học để thay đổi hay điều chỉnh thái độ (là thay đổi hay điều chỉnh thái độ thông qua các trải nghiệm để thay đổi hay điều chỉnh thái độ và củng cố niềm tin). Để giúp ngƣời học thay đổi hay điều chỉnh thái độ, nhà giáo dục cần sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Thảo luận nhóm; Tranh luận; Đóng vai; Bài tập tình huống; Phƣơng pháp mơ phỏng; Thuyết trình.

Ngồi ra, tác giả Robert.J.Birkenholz (1999) kết luận rằng: để đào tạo, bồi dƣỡng hiệu quả cho ngƣời lớn, bao gồm khoảng 11 phƣơng pháp nhƣ: (1) Thuyết

trình; (2) Nói chuyện với chun gia; (3) Thảo luận chuyên đề; (4) Thảo luận nhóm; (5) Thuyết trình sử dụng cơng nghệ/phần mềm chuyên dụng minh họa; (6) Bài tập tình huống; (7) Giải quyết vấn đề; (8) Đóng vai; (9) Thảo luận đóng góp ý kiến; (10) Phƣơng pháp mô phỏng; (11) Phƣơng pháp đi thực tế.

Theo Vicki A. Jackson và Anthony L. Back (2011), phƣơng pháp hiệu quả để đào tạo kỹ năng giao tiếp, chính là thiết kế phiên học tập kỹ năng giao tiếp theo nhóm nhỏ:

Trƣớc tiên, cần đánh giá nhu cầu học tập của các cá nhân, chọn nội dung giao tiếp và thiết kế mơi trƣờng học tập an tồn.

Sự am hiểu của người dạy về học viên: Đánh giá nhu cầu khơng chính thức hướng vào mục tiêu khố học: Các đặc điểm của nhóm và cá nhân, có thể ảnh

hƣởng đến mơi trƣờng học tập và gây trở ngại trong q trình dạy. Thơng qua đánh giá nhu cầu khơng chính thức, sẽ giúp cho việc thiết kế giảng dạy tốt hơn. Từ thơng tin có đƣợc qua đánh giá nhu cầu, ngƣời dạy dễ dàng xác định đƣợc nội dung dạy học bám sát vào nhu cầu của ngƣời học.

Chọn nội dung giảng dạy về kỹ năng giao tiếp gần gũi và hấp dẫn với người học: những nội dung về khoá học giao tiếp, nên đƣợc lựa chọn và thiết kế dựa trên nhu cầu của ngƣời học cần đƣợc trang bị để phục vụ cho cuộc sống và cho công việc của bản thân họ. Những nội dung gần gũi với ngƣời học, sẽ giúp cho họ cảm thấy hứng thú hơn trong q trình tham gia khố học, vì họ biết rằng những điều học đƣợc, sẽ có giá trị và đƣợc áp dụng trong cuộc sống và nghề nghiệp của bản thân họ.

Thiết kế mơi trường học tập theo nhóm nhỏ an tồn và hiệu quả: đối với

việc học kỹ năng giao tiếp, sẽ gây thách thức lớn cho nhiều học viên. Vì họ phải thể hiện các kỹ năng giao tiếp với nhiều ngƣời lạ khác nhau, hoặc họ phải thực hành đến thuần thục những kỹ năng giao tiếp, mà họ cảm thấy chƣa thật tự tin hay cịn yếu. Do vậy, việc tạo một mơi trƣờng học tập cởi mở với tinh thần chia sẻ, hợp tác là vô cùng quan trọng nhằm phá bỏ những rào cản tâm lý từ ngƣời học, giúp họ cảm thấy mơi trƣờng “an tồn” và học tập hiệu quả hơn.

Phƣơng pháp đóng vai có thể đƣợc tổ chức theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào số lƣợng thành viên của nhóm đóng vai, mỗi cách có điểm mạnh riêng, có thể ảnh hƣởng đến cảm giác an tồn hiệu quả của nhóm.

Một phần của tài liệu Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công chức thuộc huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 46 - 49)