Cơ cấu tổ chức bộ máy của CTCP Dệt may Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại công ty cổ phần dệt may huế min (Trang 44 - 78)

Nguồn: Phòng Nhân sự Nhà máy Dệt nhuộm Phòng Kế hoạch XNK May Phòng Điều hành May Nhà máy May 1 CN Quảng Bình Phịng Quản chất lượng Cửa hàng KD giới thiệu SP Phòng Tài chính kế tốn nghiệp điện Phòng Kỹ thuật đầu Ban Kiểm soát nội bộ Phòng Nhân sự Trạm Y tế Ban Đời sống Ban Bảo vệ Phòng Kinh doanh Nhà máy sợi Nhà máy May 2 Nhà máy May 3 Nhà máy May 4 TỔNG GIÁM ĐỐC GĐĐH Phụ trách Nội chính P.TGĐ Phụ trách Dệt nhuộm P.TGĐ Phụ trách Khối may GĐĐH Phụ trách Khối sợi

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh

Căn cứ vào số liệu ở bảng 2.1, có thể thấy rõ sự biến động trong kết quả hoạt

động sản xuất - kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2016 - 2018. Cụ thể:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Huế giai đoạn 2016 - 2018 Cổ phần Dệt may Huế giai đoạn 2016 - 2018

(ĐVT: triệu đồng) KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh Năm 2017/2016 Năm 2018/2017

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.478.313 1.653.863 1.733.518 111.88% 104.82%

Giá vốn hàng bán 1.341.165 1.504.295 1.588.538 112.16% 105.60%

Doanh thu hoạt động

tài chính 10.405 10.275 11.104 98.75% 108.07%

Chi phí tài chính 19.033 14.174 22.429 74.47% 158.24%

Chi phí bán hàng 52.198 55.374 53.925 106.08% 97.38%

Chi phí quản lý

doanh nghiệp 26.851 39.678 44.212 147.77% 111.43%

Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 153.868 161.366 35.517 104.87% 312.48%

Lợi nhuận khác 3.155 231 720 7.32% 311.69%

Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn

Trước hết, năm 2017 được đánh giá là năm khá thành công về mặt doanh thu

của CTCP Dệt may Huế với việc đạt mốc doanh thu 1.653.863 triệu đồng (tăng 11,88% so với năm 2016, tương ứng với việc tăng lên 1.653.863 triệu đồng). Năm

2018, Công ty tiếp tục đạt mốc doanh thu cao hơn năm 2017 với 1.733.518 triệu đồng (tăng 10,4% so với năm 2017). Sở dĩ, đạt được điều này là do CTCP Dệt may

Huế trong năm 2017 đã ký kết được nhiều hợp đồng hơn so với năm 2016. Để đáp

ứng nhu cầu sản xuất do số lượng các đơn hàng về hàng may sẵn từ các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.. ngày càng tăng lên, trong năm 2017, cơng ty đã mở rộng thêm

Bình. Đây được xem là một tín hiệu tốt, thể hiện việc công ty đã ngày càng kh ng định vị thế của mình trong một thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của ngành

dệt may. Đồng thời, điều này cũng thể hiện việc cơng ty đã có những chiến lược hợp lý trong quá trình sản xuất, kinh doanh để nâng cao năng suất của người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo đúng tiến độ cho khách hàng, tạo được sự tin tưởng, là đối tác tin cậy, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng đối với từng sản phẩm của công ty.

2.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, tài sản và nguồn vốn ln đóng vai trị

rất quan trọng. Một doanh nghiệp được trang bị đầy đủ tài sản, có nguồn vốn dồi dào sẽ là tiền đề chắc chắn để doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi, cũng như có điều kiện

để có thể đối phó với những biến động khó lường của nền kinh tế. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dệt may Huế có sự biến động tương đối trong

thời gian qua, với rất nhiều khoản mục chi tiết thay đổi. Tổng tài sản và nguồn vốn

năm 2017 đạt 648.236 triệu đồng, năm 2018 tăng lên đạt 794.428 triệu đồng, tăng

146.192 triệu đồng, tương ứng với tăng lên 23% so với năm 2017. Cụ thể: - Về tài sản:

+ Tổng tài sản ngắn hạn của công ty năm 2017 đạt 396.286 triệu đồng, đến năm 2018 đạt 545.192 triệu đồng, tăng thêm 148.906 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng là 38%. Nguyên nhân là do tiền và các khoản tương

đương tiền ở công ty khá thấp trong khi các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn

kho lại rất cao. Điều này đòi hỏi ban giám đốc công ty cần phải xem xét lại để có

chính sách cơng nợ phù hợp hơn.

+ Tổng tài sản dài hạn của cơng ty có sự biến động nhưng tương đối ít qua

các năm. Tổng tài sản dài hạn của công ty bao gồm tài sản cố định, tài sản dở dang dài hạn, đầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác, trong đó tài

sản cố định là chủ yếu.

Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế (ĐVT: triệu đồng) (ĐVT: triệu đồng) TÀI SẢN Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh %/Tổng TS 2017/2016 2018/2017 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 396.388 396.286 545.192 99% 138% 58% 61% 69%

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 42.191 22.969 28.273 54% 123% 6% 4% 4%

2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2 43.223 5 2161% 12% 1% 7% 1%

3. Các khoản phải thu ngắn hạn. 181.126 159.045 224.824 88% 141% 26% 25% 28%

4. Hàng tồn kho. 163.081 164.73 275.491 10% 167% 24% 25% 35%

5.Tài sản ngắn hạn khác 9.988 6.32 11.604 0.06% 184% 1% 1% 1%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 282.797 251.95 249.236 110% 99% 42% 39% 31%

1. Tài sản cố định 272.415 216.492 221 79% 102% 40% 33% 28%

2. Tài sản dở dang dài hạn 197 26.015 11.119 13% 43% 4% 1%

3. Đầu tư tài chính dài hạn. 4.451 5.101 3.42 114% 67% 1%

4. Tài sản dài hạn khác 5.734 4.343 13.697 76% 315% 1% 2% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 679.185 648.236 794.428 95% 123% 100% 100% 100% C. NỢ PHẢI TRẢ 473.317 430.267 581.995 91% 135% 70% 66% 73% I. Nợ ngắn hạn 312.633 286.117 425.03 92% 149% 46% 44% 54% II. Nợ dài hạn 160.684 144.149 156.965 90% 109% 24% 22% 20% D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 205.868 217.97 212.433 11% 97% 30% 34% 27% -Vốn CSH 100.000 100 100 0.10% 100% 15% 15% 13% -Thặng dư cổ phần ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ-133 -134 -134 100%

Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn

- Về nguồn vốn: Năm 2017 nợ phải trả của công ty là 430.267 triệu đồng, trong

khi đó vốn chủ sở hữu là 217.970 triệu đồng. Đến năm 2018, nợ phải trả của công ty tăng lên 581.995 triệu đồng, tương đương tăng lên 151.728 triệu đồng hay tăng lên 35% so với năm 2017 trong khi vốn chủ sở hữu giảm nhẹ. Điều này cho thấy khả

năng tự chủ về nguồn vốn của cơng ty cịn thấp. Nguồn vốn hầu hết là vốn vay, cần

phải có chính sách để thay đổi cơ cấu nguồn vốn phù hợp hơn, cải thiện khả năng

thanh toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cơng ty.

Tóm lại, tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty có sự biến động rõ rệt qua các năm, nhìn chung tình hình tài chính chỉ ở mức tương đối ổn định, nhưng

vốn vay cịn khá cao, vì vậy dẫn đến chi phí tài chính cao, ảnh hưởng đến khả

năng thanh toán và hiệu quả kinh doanh của công ty, đặc biệt là trong tình hình lãi

suất cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại vẫn còn khá cao như hiện nay.

Điều này đòi hỏi ban giám đốc cơng ty cần có chính sách linh hoạt hơn, huy động thêm vốn từ các cổ đông để tăng thêm vốn chủ sở hữu giúp ổn định tình hình tài chính của cơng ty.

2.2. Tình hình lao động và các chính sách đối với người lao động tại CTCP Dệt may Huế may Huế

2.2.1. Thực trạng nguồn lao động

Trong giai đoạn 2016 - 2017, tình hình lao động của công ty tương đối ổn định, tổng số lao động của công ty luôn ở trong khoảng từ 3.900 đến 4.000 người. Riêng trong năm 2018, số lượng lao động của công ty là 5.272 người, tăng 33,94% so với năm 2017 (tương ứng với tăng 1.636 lao động) do Công ty tiếp nhận thêm chi nhánh tại Quảng Bình nên có sự đột biến lớn về số lượng lao động. Tuy nhiên,

so sánh năm 2017 với năm 2016 thì số lượng lao động của công ty là 3.936 người, giảm 0,6% so với năm 2016 (tương ứng với giảm 24 người lao động). Cụ thể:

Xét theo giới tính:

Do đặc thù là của ngành dệt may là đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ nhiều hơn là đòi

hỏi về sức mạnh, nên nếu xét theo giới tính thì lao động tại công ty đa phần là nữ

(chiếm đến 70% số lượng lao động). Với việc trang bị các thiết bị khoa học cơng

nghệ, máy móc ngày càng hiện đại hỗ trợ thêm trong q trình thực hiện các cơng việc nặng nhọc, thì số lượng lao động nam ngày càng giảm. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu trên, đó là trong khi số lượng lao động nữ ngày càng tăng lên, thì số lượng lao động nam ngày càng giảm đi. Cụ thể, trong năm 2017, số lượng lao động của công ty giảm 24 người nhưng số lượng lao động nữ vẫn tăng lên (tăng 5

người so với năm 2016).

Xét theo tính chất:

Nếu xét theo tính chất thì lao động trực tiếp cũng chiếm đến 90% số lượng

lao động của công ty. Sở dĩ như vậy là do đặc thù, chức năng chính của cơng ty vẫn là sản xuất trực tiếp hàng may sẵn. Đây là những cơng việc khơng có u cầu độ khó cao, tương đối đơn giản. Chính vì vậy, với khối lượng công việc sản xuất trực

tiếp lớn, đa phần lao động của công ty là lao động trực tiếp và chủ yếu là lao động phổ thơng.

Xét theo trình độ chun mơn:

Như đã trình bày ở trên, lao động phổ thơng chiếm phần lớn trong tổng số lao động của công ty do đặc thù công việc là sản xuất trực tiếp và khơng địi hỏi độ khó cao. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp, cao đ ng và đại học của công ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động. Tuy nhiên, qua bảng số liệu trên, nhận thấy số lượng lao động có trình độ đại học trở lên đang có dấu hiệu ngày càng tăng lên. Điều này thể hiện việc người lao động ln có ý thức nâng cao trình độ, đồng thời cơng ty cũng ln có sự quan tâm, tạo điều kiện

nhất định để người lao động có cơ hội được học tập và nâng cao trình độ, góp phần

năng cao năng suất, hiệu quả công việc.

Bảng 2.3: Tình hình lao động của Cơng ty giai đoạn 2016 – 2018

(ĐVT: Người)

Chỉ tiêu

Năm Năm Năm So sánh So sánh

2016 2017 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 SL % SL % SL % (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng số lao động 3960 100 3936 100 5272 100 -24 -0,61 1636 33,94 Theo giới tính Lao động Nam 1233 31,1 1204 30,6 1646 30,38 -29 -2,35 446 32,7 Lao động Nữ 2727 68,9 2732 69,4 3640 69,62 5 0,18 890 33,24 Theo tính chất Lao động trực tiếp 3573 90,2 3535 89,8 4823 89,87 -38 -1,06 1288 36,44

Lao động gián tiếp 387 9,8 401 10,2 449 10,13 14 3,62 48 11,97

Theo trình độ chun mơn

Đại học và trên đại học 202 5,1 207 5,3 478 5,45 5 2,47 263 3.86

Cao đ ng, trung cấp 416 10,5 410 10,4 621 10,63 -6 -1,44 201 2.44

2.2.2. Chính sách về đào tạo và phát triển

Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch, chiến lược của doanh

nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp sử dụng tối đa các nguồn lực của mình một

cách tốt nhất. Mục đích của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là giúp cho người lao động có thêm hiểu biết để thực hiện công việc được tốt hơn, đặc biệt là những lao động mới được tuyển dụng, đồng thời, giúp người lao động tiếp cận nhanh với

những thay đổi trong cơng nghệ, kỹ thuật mới; tránh tình trạng trì trệ, lỗi thời. Đào tạo và phát triển cũng tạo ra cơ hội thuận lợi cho người lao động và doanh nghiệp

trong quá trình phát triển. Nội dung chủ yếu của q trình này bao gồm: phân tích

nhu cầu đào tạo (phân tích doanh nghiệp, phân tích tác nghiệp và phân tích nhân

viên), lựa chọn hình thức đào tạo (đào tạo ngồi cơng việc và đào tạo trong cơng

việc) và lập kế hoạch đào tạo.

Đối với CTCP Dệt may Huế, việc đào tạo nguồn nhân lực cũng luôn được xem là một trong những nhiệm vụ then chốt để xây dựng một đội ngũ lao động có

chất lượng, hiệu quả cao và hồn thành tốt mọi cơng việc được giao. Bởi lẽ, công ty

luôn xác định mỗi người lao động với tay nghề cao, trình độ chun mơn tốt chính là những nhân tố đóng vai trị quyết định trong việc đem lại một kết quả sản xuất kinh doanh có hiệu quả, góp phần tăng cường sức mạnh của công ty trong một thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của ngành dệt may.

Công ty đã ban hành và thực hiện hướng dẫn công tác đào tạo, quy chế đào tạo

của công ty. Công ty sẽ tiến hành lập kế hoạch đào tạo sau khi nhận dạng các nhu cầu

đào tạo ngay từ đầu năm. Hình thức đào tạo cụ thể sẽ được Trưởng phòng Nhân sự đề

xuất và trình Ban giám đốc xem xét và phê duyệt. Thông thường, đối với công nhân kỹ thuật và các bậc trung cấp kỹ thuật, cơng ty thường áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ bằng cách phối hợp với các trường kinh tế kỹ thuật hoặc đào tạo bằng chính nguồn lực tại chỗ. Đội ngũ đã qua các khóa đào tạo này thường nâng cao được trình

độ tay nghề và kỹ năng cơ bản, đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra của công ty. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Thời gian qua, cơng ty đã triển khai nhiều hình thức khác nhau để đào tạo và

phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả,, có thể kể đến như: tổ chức các khóa đào tạo

nghề cho lao động mới được tuyển dụng, nâng cao tay nghề cho lao động đã có kinh nghiệm; các lao động có tay nghề yếu hoặc chưa quen việc sẽ được giám sát tại chỗ, chỉnh sửa và nâng cao tay nghề; phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp để đào tạo tại chỗ các lớp Trung cấp về Sợi; đối với các tổ trưởng, chuyền trưởng khối Dệt nhuộm – May sẽ được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và công tác quản lý; tổ chức thi tay nghề giỏi, lao động giỏi, thi nâng bậc cho công nhân

2 lần/năm; tổ chức huấn luyện, đào tạo công tác quản lý hiện đại cho cán bộ chủ chốt; cử các lao động gián tiếp là cán bộ ở các phòng ban tham gia học các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, quản trị kinh doanh, quản trị sản xuất, quản lý chất

lượng, tài chính kế tốn, tin học…; cử các nhân viên ở các phịng ban, các tổ trưởng,

chuyền trưởng giỏi đi tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm ở các cơng ty Dệt may có uy tín như Dệt may Hà Nội, Dệt may Đà Nẵng, Dệt may Thành Cơng ở thành

phố Hồ Chí Minh... Bên cạnh đó, cơng ty cịn tiến hành các hình thức đào tạo nhằm tạo ra phong cách làm việc chuyên nghiệp cho nhân viên, đào tạo về văn hóa doanh nghiệp, tổ chức các phong trào thi đua sản xuất hoàn thành vượt mức kế hoạch...

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số hạn

chế trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty, cụ thể: công

tác thống kê, tổng hợp liên quan đến các chương trình đào tạo, kinh phí đào tạo, số lượng tham gia đào tạo, các loại hình và bậc đào tạo chưa được thực hiện tốt; việc động viên người lao động trước và sau các khóa học chưa thật sự được quan tâm,

dẫn đến việc một bộ phận người lao động có thái độ học tập cịn thiếu nghiêm túc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại công ty cổ phần dệt may huế min (Trang 44 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)