Khái niệm “quản lý” và “quản lý ñào tạo”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý đào tạo của Trường Đại học Giao thông Vận tải (Trang 32 - 36)

PHẦN I : MỞ ðẦU

PHẦN II : NỘI DUNG

1.2. Cơ sở lý luận của vấn ñề nghiên cứu

1.2.2. Khái niệm “quản lý” và “quản lý ñào tạo”

Quản lý là một dạng hoạt ựộng ựặc biệt, quan trọng của con người. Quản lý

chứa ựựng nội dung rộng lớn, ựa dạng phức tạp, luôn vận ựộng, biến ựổi và phát

triển. Bàn về khái niệm Ộquản lýỢ có rất nhiều cách hiểu khác nhau, tùy theo hoạt

ựộng, chức năng, nội dung, phương hướng quản lý hay theo quá trình quản lý,

nhưng dù hiểu theo cách nào thì cũng phải gắn với tình hình thực tế của công tác quản lý. H.Koontz và các tác giả (1994) ựưa ra khái niệm: ỘQuản lý là sự tác ựộng

có tổ chức, có hướng ựắch của chủ thể quản lý lên ựối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức ựể ựạt ựược mục tiêu ựặt ra trong ựiều kiện biến ựộng của môi trườngỢ [17].

Từ xa xưa con người ựã biết sử dụng hoạt ựộng quản lý vào việc tổ chức các

hoạt ựộng của mình. Ở ựâu con người tạo lập nên nhóm xã hội là ở đó cần ựến quản lý, dù nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm chắnh thức, nhóm khơng chắnh thức và bất kể nội dung hoạt ựộng nhóm là gì. Ngày nay, khái niệm về quản lý ựược ựịnh nghĩa rõ ràng hơn. Phạm Viết Vượng (2003) ựịnh nghĩa ỘQuản lý là sự tác động có ý thức của chủ

thể quản lý lên ựối tượng quản lý nhằm chỉ huy, ựiều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng ựến mục ựắch hoạt ựộng chung và phù hợp với quy luật khách quanỢ [29].

Trên cơ sở việc kế thừa các quan ựiểm của quản lý trong lịch sử tư tưởng, có thể ựịnh nghĩa khái quát khái niệm Ộquản lýỢ như sau: Quản lý là tác ựộng có ý

thức, bằng quyền lực, theo quy trình của chủ thể quản lý tới ựối tượng quản lý,

thông qua chức năng quản lý tác ựộng lên các mặt hoạt ựộng ựể phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức trong ựiều kiện môi trường biến ựổi.

đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chức năng quản lý. Theo tác giả Hồ Ngọc

Thức (2003), có 4 chức năng cơ bản của quản lý: 1. Kế hoạch hóa;

2. Tổ chức;

3. Thúc ựẩy và khuyến khắch hoạt ựộng; 4. Kiểm tra [41].

Trong đó, tác giả ựã chỉ ra việc thành lập cơ cấu, các hệ thống và phương thức hoạt ựộng ựể ựạt các mục tiêu là yêu cầu quan trọng trong cách thức quản lý của

mình, hay nói cách khác cơng tác tổ chức là một trong các yếu tố quan trọng ựể

quản lý.

Tác giả Hoàng Anh đức (1995) nêu ra 8 chức năng quản lý sau [11]:

1. Dự báo: là sự phán đốn trước dựa trên cơ sở thông tin chắnh xác và kết

2. Kế hoạch hóa: là xác ựịnh mục tiêu nhiệm vụ cụ thể về tỷ lệ, tốc ựộ,

phương hướng cụ thể và chỉ tiêu về số lượng chất lượng;

3. Tổ chức: là hoạt ựộng tạo lập hệ thống quản lý và bị quản lý;

4. điều chỉnh: là thiết lập chế ựộ cho hoạt ựộng nào ựó mà khơng tác ựộng trực tiếp ựến nội dung hoạt động, nó ựược thực hiện thông qua các văn bản pháp quy; 5. Lãnh ựạo: là chức năng ựịnh hướng cho hoạt ựộng quản lý thông qua việc

ban hành các chủ trương ựường lối có tắnh chất chiến lược;

6. điều hành: là hoạt ựộng trực tiếp chỉ ựạo hành vi của ựối tượng quản lý

thông qua việc ban hành các quyết ựịnh cá biệt, có tắnh chất tác nghiệp. đây là chức năng ựặc trưng của quản lý cấp vĩ mô;

7. Phối hợp (ựiều hòa): là sự phối hợp hoạt ựộng riêng rẽ của từng người, cơ

quan Ầ ựể thực hiện nhiệm vụ chung;

8. Kiểm tra: nhằm xác ựịnh xem thực tế hoạt ựộng của ựối tượng bị quản lý phù

hợp hay không phù hợp, thực hiện theo yêu cầu và nhiệm vụ quản lý nói chung [11]. Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh (2002), quản lý bao gồm 7 chức năng sau [28]:

1. Dự đốn: Nhà quản lý phải có tầm nhìn xa trơng rộng ựể xác ựịnh tương

lai của hệ thống bằng các dự ựốn. Nó bao gồm các yếu tố thuận lợi và khó khăn,

các yếu tố tác ựộng của mơi trường bên ngoài tới hệ thống và các yếu tố tác ựộng

của chắnh mơi trường bên trong;

2. Kế hoạch hóa: Là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng của quản

lý, nhằm xây dựng quyết ựịnh về mục tiêu, chương trình hành ựộng và bước ựi cụ

thể trong một thời gian nhất ựịnh của một hệ thống quản lý. Mục ựắch của kế hoạch hóa là hướng mọi hoạt ựộng của hệ thống vào các mục tiêu ựể tạo khả năng ựạt mục tiêu một cách hiệu quả và cho phép người quản lý có thể kiểm sốt ựược q trình

tiến hành nhiệm vụ;

3. Tổ chức: Là xác ựịnh một cơ cấu chủ ựịnh về vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ

ựược hợp thức hóa;

4. động viên: Nhằm phát huy khả năng vô tận của con người vào quá trình

thực hiện mục tiêu của hệ thống. Khi con người tham gia vào một tổ chức ựể ựạt

5. điều chỉnh: Nhằm sửa chữa những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt

ựộng của hệ thống để duy trì các mối quan hệ bình thường giữa bộ phận ựiều chỉnh

và bộ phận chấp hành, giữa bộ máy quản lý;

6. Kiểm tra: Là xác ựịnh xem hoạt ựộng có phù hợp với mục tiêu và kế hoạch

hay không. Mục đắch của kiểm tra nhằm bảo ựảm các kế hoạch thành công, phát

hiện kịp thời những sai sót, tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó.

Q trình kiểm tra phổ biến cho mọi hệ thống gồm ba bước: Bước 1: xây dựng các chỉ tiêu;

Bước 2: ựo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ tiêu; Bước 3: ựánh giá các chỉ tiêu so với kế hoạch.

7. đánh giá: Nhằm cung cấp cho cơ quan quản lý các thông tin cần thiết ựể ựánh giá ựúng tình hình của ựối tượng quản lý và kết quả hoạt ựộng của cả hệ thống ựồng thời dự kiến quyết ựịnh bước phát triển mới. đây là chức năng rất quan trọng

của quản lý ựối với mọi hệ thống, yêu cầu phải chắnh xác ựối với các yếu tố ựịnh

lượng ựược [28].

Tóm lại, trong nghiên cứu của mình, các tác giả ựều ựã chỉ ra các chức năng cơ bản của quản lý, bao gồm: dự đốn, kế hoạch hóa, tổ chức, phối hợp, ựiều chỉnh, ựộng viên, kiểm tra, ựánh giá. Các chức năng của quản lý nằm trong tổng thể thống

nhất, có liên quan chặt chẽ ựến nhau, chức năng này là khách thể của một chức năng khác và ngược lại, vì thế nó có mối quan hệ mật thiết và khơng thể tách rời.

Vận dụng khái niệm quản lý vào lĩnh vực ựào tạo, có thể hiểu quản lý ựào tạo

ở trường ựại học là q trình tác động có mục đắch, có kế hoạch của chủ thể quản lý

(gồm các cấp quản lý khác nhau từ Ban giám hiệu, các khoa, viện, phịng, ban, bộ mơnẦ) lên các ựối tượng quản lý (bao gồm cán bộ quản lý cấp dưới, các chuyên viên, giảng viên, sinh viênẦ) thông qua việc vận dụng các chức năng quản lý tác

ựộng lên các mặt hoạt ựộng ựào tạo nhằm ựạt ựược mục tiêu ựào tạo của nhà trường.

Từ những nghiên cứu về chức năng quản lý của các tác giả, căn cứ vào hoạt ựộng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý đào tạo của Trường Đại học Giao thông Vận tải (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)