PHẦN I : MỞ ðẦU
PHẦN II : NỘI DUNG
2.3. Mẫu nghiên cứu
2.3.1. Phiếu khảo sát và thang ựo
* Thiết kế phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát ỘXây dựng tiêu chắ đánh giá chất lượng hoạt ựộng quản lý ựào tạo tại Trường đH GTVTỢ ựược thiết kế gồm 2 phần:
Ớ Phần I: Các thông tin chung về ựối tượng khảo sát;
Ớ Phần II: Nội dung bộ tiêu chắ đề xuất và phần khảo sát ý kiến của lãnh ựạo, cán bộ quản lý; chuyên viên chuyên trách ựào tạo và giảng viên (72 tiêu chắ).
để ựo việc ựánh giá mức ựộ cần thiết của các tiêu chắ, chúng tơi sử dụng
thang Likert với 5 mức ựộ như sau:
Bảng 2.1: Quy ước thang ựánh giá
Thang ựánh giá Mức Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Không cần thiết lắm 3 Không cần thiết 4 Rất không cần thiết 5 * Cơ sở ựánh giá
Thang ựo sự hài lòng ựược kiểm ựịnh bằng ựộ tin cậy và phân tắch nhân tố. Ngồi ra chúng tơi sử dụng phần mềm Quest ựể ựánh giá mức ựộ phù hợp của
dữ liệu với mơ hình Rasch.
2.3.2. Qui trình chọn mẫu
* Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Về nguyên tắc, cỡ mẫu càng lớn thì càng tốt, tuy nhiên bao nhiêu là ựủ trong lấy mẫu thuận tiện là câu hỏi khơng có lời ựáp rõ ràng. Theo Hair & các tác giả (1998), ựể có thể phân tắch
nhân tố khám phá thì cần thu thập dữ liệu với kắch thước mẫu ắt nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát và cỡ mẫu khơng nên ắt hơn 100.
Với bảng khảo sát sử dụng trong nghiên cứu này là 72 câu, do đó kắch thước mẫu dự kiến ựề ra là n=360. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 532 phiếu (ước tắnh trên 50% tổng số cán bộ, giảng viên của Trường đH GTVT), tổng số phiếu thu về là 483. Sau khi nhập dữ liệu và Ộlàm sạchỢ thì số bảng câu hỏi hợp lệ ựược sử dụng ựể xử lý SPSS 16.0 là 450 phiếu, chiếm tỷ lệ 84,6%.
Ngồi ra, chúng tơi ựã tham khảo phần mềm trực tuyến:
http://www.surveysystem.com/sscalc.htm ựể xác định kắch cỡ mẫu, cho thấy số lượng mẫu khảo sát 450 là hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu.
* Các bước tổ chức thu thập thơng tin:
- B1: Trình bày với BGH nhà trường, ựề ựạt nguyện vọng, thảo luận mục đắnh của ựợt khảo sát và bố trắ lịch thực hiện ựiều tra.
- B2: Gặp gỡ lãnh ựạo nhà trường, CBQL, chuyên viên chuyên trách ựào tạo ựể phổ biến mục ựắch của ựợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát (ựược thực hiện thời ựiểm họp giao ban ựào tạo với các ựơn vị/Khoa).
- B3: Hướng dẫn kỹ thuật trả lời phiếu khảo sát và phát phiếu (theo từng ựơn vị, khoa, bộ môn chuyên môn)
- B4: Thu phiếu trả lời.
2.4. đề xuất phiếu khảo sát xây dựng tiêu chắ ựánh giá chất lượng hoạt ựộng
quản lý ựào tạo
Căn cứ từ cơ sở lý luận ựã nêu tại Chương 1 và phần căn cứ ựề xuất ựã nêu tại Mục 2.1 Chương 2, chúng tơi đề xuất bộ tiêu chắ đánh giá chất lượng hoạt ựộng
quản lý ựào tạo với 3 nhóm: đầu vào, q trình, ựầu ra (tham khảo Phụ lục 1 trang 97 ).
2.5. Khảo sát thử nghiệm
Trước khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi ựã tiến hành lấy ý kiến của chuyên gia và các bạn ựồng nghiệp thông tin về các tiêu chắ mà chúng tơi đưa ra trong phiếu khảo sát. Tất cả ý kiến khi ựược hỏi ựều cho rằng những câu hỏi trong phiếu khảo
sát hoàn toàn phù hợp và dễ hiểu ựối với người ựược khảo sát.
Bộ tiêu chắ sử dụng ựể ựánh giá chất lượng hoạt ựộng quản lý ựào tạo của
Trường đH GTVT ựược tiến hành khảo sát thử nghiệm với ựối tượng là lãnh ựạo -
cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên chuyên trách ựào tạo (gồm 532 người) (ước
tắnh 50% tổng số cán bộ, giảng viên có tham gia hoạt ựộng quản lý ựào tạo của Trường đH GTVT).
2.6. Phân tắch kết quả khảo sát
Các phiếu thu về ựược kiểm tra và ựánh số thứ tự trước khi ựược nhập vào
phần mềm thống kê SPSS V16. Kết quả các phiếu khảo sát ựược nhập vào dữ liệu của phần mềm SPSS với tên file bplan.sav.
Một số thông tin trên thang ựo ựược mã hóa như sau:
Bảng 2.2: Mã hóa thơng tin
Tên biến Mơ tả Mã hóa
Nữ 0 Giới tắnh Nam 1 Lãnh ựạo, cán bộ quản lý 1 Giảng viên 2 Chức vụ
Chuyên viên chuyên trách ựào
tạo 3 Dưới 5 năm 1 5 Ờ 10 năm 2 Năm công tác Trên 10 năm 3 Rất cần thiết 5 Cần thiết 4 Phân vân 3 Không cần thiết 2 Mức ựộ các lựa chọn Rất không cần thiết 1
Bảng 2.3: Mã hóa biến theo các nhóm
STT Mã Diễn giải
Input đầu vào
1 Recruiting Plan Kế hoạch hóa cơng tác tuyển sinh
Câu 1 IRP01 Có kế hoạch ựảm bảo tắnh bảo mật của ựề thi
Câu 2 IRP02 Có kế hoạch rà soát, kiểm tra các khâu trong việc chuẩn bị công tác thi tuyển sinh
Câu 3 IRP03 Có kế hoạch thanh tra, giám sát công tác chấm thi tuyển sinh
Câu 4 IRP04 Có kế hoạch thanh tra, kiểm tra hậu tuyển sinh
2 Recruiting Organization
Tổ chức công tác tuyển sinh
Câu 5 IRO05 Có tổ chức chỉ ựạo thực hiện tồn bộ cơng tác đề thi
STT Mã Diễn giải
Câu 6 IRO06 Có tổ chức hướng dẫn cụ thể, chi tiết ựối với từng
nhóm đối tượng trong Ban tuyển sinh
Câu 7 IRO07 đưa ra ựược những giải pháp giảm thiểu những thiếu
sót trong cơng tác coi thi tuyển sinh
Câu 8 IRO08 đưa ra ựược những giải pháp giảm thiểu những thiếu
sót trong cơng tác tổ chức chấm thi
3 Recruiting Edit điều chỉnh công tác tuyển sinh
Câu 9 TRE09 Khi có biến động tình hình thực tế trong quá trình
thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp
phù hợp trong công tác in sao ựề thi
Câu 10 IRE10 Khi có biến ựộng tình hình thực tế trong quá trình
thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp
phù hợp trong công tác coi thi
Câu 11 IRE11 Khi có biến động tình hình thực tế trong quá trình
thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp
phù hợp trong công tác chấm thi
Câu 12 IRE12 Khi có biến ựộng tình hình thực tế trong quá trình
thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp
phù hợp trong công tác xét tuyển
4 Recruiting Check
Kiểm tra công tác tuyển sinh
Câu 13 IRC13 Có tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị thi tuyển sinh Câu 14 IRC14 Có tổ chức thanh tra, giám sát công tác in sao ựề thi
STT Mã Diễn giải
Câu 15 IRC15 Có tổ chức thanh tra công tác coi thi tuyển sinh Câu 16 IRC16 Có tổ chức thanh tra cơng tác chấm thi tuyển sinh Câu 17 IRC17 Có tổ chức kiểm tra cơng tác hậu thi tuyển sinh
5 Recruiting Assess
đánh giá công tác tuyển sinh
Câu 18 IRA18 Có tổ chức đánh giá cơng tác ra ựề, in sao ựề thi Câu 19 IRA19 Có tổ chức ựánh giá công tác coi thi tuyển sinh Câu 20 IRA20 Có tổ chức đánh giá cơng tác chấm thi tuyển sinh Câu 21 IRA21 Có tổ chức đánh giá cơng tác ựón thắ sinh nhập học
6 Training Plan Kế hoạch hóa cơng tác xây dựng chương trình đào tạo
Câu 22 ITP22 Có kế hoạch ựiều tra ngành ựào tạo theo nhu cầu xã
hội
Câu 23 ITP23 Có kế hoạch xây dựng các chương trình đào tạo riêng
ựặc thù từng ngành
Câu 24 ITP24 Có kế hoạch lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng Câu 25 ITP25 Có kế hoạch lấy ý kiến phản hồi từ các ựơn vị trong
Nhà trường
Câu 26 ITP26 Có kế hoạch về cơng tác điều chỉnh chương trình ựào tạo
7 Training Organization
Tổ chức công tác xây dựng chương trình ựào tạo
Câu 27 ITO27 Có tổ chức phối hợp các ựơn vị xây dựng chương
trình đào tạo ựối với những ngành mới mở
Câu 28 ITO28 Có tổ chức tham khảo các chương trình ựào tạo cùng
STT Mã Diễn giải
Câu 29 ITO29 Có tổ chức lấy ý kiến nhận xét về chương trình đào
tạo ựược ựiều chỉnh
8 Training Edit điều chỉnh công tác xây dựng chương trình ựào tạo
Câu 30 ITE30 Có ựiều chỉnh chương trình ựào tạo theo ý kiến phản
hồi, ựề xuất của các nhà tuyển dụng
Câu 31 ITE31 Có ựiều chỉnh chương trình ựào tạo qua ý kiến phản
hồi của giảng viên, sinh viên
Câu 32 ITE32 Có điều chỉnh chương trình ựào tạo qua ý kiến phản
hồi của các chuyên gia trong và ngoài trường
9 Training Check Kiểm tra cơng tác xây dựng chương trình ựào tạo
Câu 33 ITC33 Có rà sốt cơng tác xây dựng chương trình đào tạo Câu 34 ITC34 Có kiểm tra cơng tác thực hiện chương trình đào tạo Câu 35 ITC35 Có kiểm tra cơng tác ựiều chỉnh chương trình đào tạo
10 Training Assess đánh giá công tác xây dựng chương trình ựào tạo
Câu 36 ITA36 Có đánh giá cơng tác xây dựng chương trình đào tạo Câu 37 ITA37 Có đánh giá cơng tác thực hiện chương trình đào tạo Câu 38 ITA38 Có đánh giá cơng tác ựiều chỉnh chương trình đào tạo
Process Q trình (cơng tác giảng dạy và học tập)
1 Elearning Plan Kế hoạch hóa cơng tác giảng dạy và học tập
Câu 39 PEP39 Có kế hoạch thực hiện công tác giảng dạy và học tập cụ thể
Câu 40 PEP40 Có kế hoạch giám sát công tác giảng dạy và học tập Câu 41 PEP41 Có kế hoạch khảo sát ựịnh kỳ về hoạt ựộng giảng dạy
và học tập
2 Elearning Organization
STT Mã Diễn giải
Câu 42 PEO42 Có tổ chức các hội thảo về phương pháp giảng dạy của giảng viên
Câu 43 PEO43 Có tổ chức các buổi báo cáo kinh nghiệm học tập của sinh viên
Câu 44 PEO44 Có giải pháp quản lý ựiểm thi chặt chẽ, ựảm bảo,
chắnh xác
3 Elearning Edit điều chỉnh công tác giảng dạy và học tập
Câu 45 PEE45 Chủ ựộng ựiều chỉnh hợp lý cơng tác giảng dạy (mơn học, lịch học, phịng học) khi cần thiết, không tùy tiện
Câu 46 PEE46 Chủ ựộng ựiều chỉnh hợp lý công tác học tập (thi, chấm khóa luậnẦ) khi cần thiết, khơng tùy tiện
4 Elearning Check Kiểm tra công tác giảng dạy và học tập
Câu 47 PEC47 Có tiến hành thanh tra công tác giảng dạy trên lớp của giảng viên (lên lớp có ựầy ựủ, ựúng giờ khơng)
Câu 48 PEC48 Có kiểm tra q trình tham gia học tập của sinh viên
(có đi học thường xuyên, ựầy ựủ, ựúng giờ không)
Câu 49 PEC49 Có kiểm tra cơng tác thi cử (tránh tình trạng thi hộẦ)
5 Elearning Assess đánh giá công tác giảng dạy và học tập
Câu 50 PEA50 Có văn bản yêu cầu/ hướng dẫn các khoa tổ chức
ựánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết
thúc môn học
Câu 51 PEA51 Có văn bản yêu cầu/ hướng dẫn các khoa ựánh giá, rút kinh nghiệm về công tác giảng dạy
Câu 52 PEA52 Có tổ chức cho sinh viên ựánh giá chất lượng ựào tạo của nhà trường trước khi tốt nghiệp
Câu 53 PEA53 Có tổ chức ựánh giá về các hoạt ựộng học tập của sinh viên khi thi kết thúc môn học
STT Mã Diễn giải
Output đầu ra
1 Graduation Plan Kế hoạch hóa cơng tác tốt nghiệp
Câu 54 OGP54 Có kế hoạch tổ chức thi/ chấm khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên một cách hợp lý
Câu 55 OGP55 Có kế hoạch tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh viên một cách khoa học
Câu 56 OGP56 Có kế hoạch lấy ý kiến của sinh viên trước khi ra trường về chất lượng của khóa học
Câu 57 OGP57 Có kế hoạch khảo sát tình hình việc làm của sinh viên sau khi ra trường
2 Graduation Organization
Tổ chức công tác tốt nghiệp
Câu 58 OGO58 Tổ chức thi tốt nghiệp cho sinh viên theo ựúng kế
hoạch
Câu 59 OGO59 Có tổ chức xét tốt nghiệp và cấp bằng ựúng thời gian qui ựịnh
Câu 60 OGO60 Có giải pháp in bằng tốt nghiệp tránh sai sót, nhầm lẫn
Câu 61 GOG61 Có cơ sở dữ liệu về người học sau khi tốt nghiệp (ựược quản lý và cập nhật thường xuyên)
Câu 62 OGO62 Tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp ựúng kế hoạch, trang trọng, tạo ựược ấn tượng sâu sắc ựối với sinh viên Câu 63 OGO63 Có tổ chức hoạt ựộng tư vấn và giới thiệu việc làm
cho sinh viên sau khi ra trường
Câu 64 OGO64 Thực hiện công tác khảo sát sinh viên tốt nghiệp hằng năm
STT Mã Diễn giải
Câu 65 OGE65 Chủ ựộng ựiều chỉnh công tác tốt nghiệp một cách hợp lý khi thực tế có biến ựộng; khơng điều chỉnh cơng tác thi/ bảo vệ khóa luận tốt nghiệp một cách tùy tiện Câu 66 OGE66 Khơng điều chỉnh thời gian cấp bằng tốt nghiệp một
cách tùy tiện
4 Graduation Check
Kiểm tra công tác tốt nghiệp
Câu 67 OGC67 Có kiểm tra việc thực hiện thi, bảo vệ khoá luận tốt nghiệp
Câu 68 OGC68 Có kiểm tra việc xét tốt nghiệp
Câu 69 OGC69 Có kiểm tra công tác cấp bằng tốt nghiệp
5 Graduation Assess
đánh giá công tác tốt nghiệp
Câu 70 OGA70 Có đánh giá cơng tác tổ chức thi, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Câu 71 OGA71 Có ựánh giá cơng tác xét tốt nghiệp, cấp bằng tốt
nghiệp
Câu 72 OGA72 Có đánh giá chất lượng sinh viên ra trường so với yêu cầu thực tế của nơi tuyển dụng
Tổng số câu hỏi khảo sát là 72 câu, sẽ ựược phân tắch trong bảng kết quả
khảo sát dưới ựây.
2.6.1. Các thông tin về ựối tượng hồi ựáp trong khảo sát
- Tổng số phiếu phát ra: 532 phiếu - Tổng số phiếu thu về: 483 phiếu
Trong số 483 phiếu thu về có 33 phiếu khơng hợp lệ do bị sai ựối tượng và thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 450 phiếu khảo sát hợp lệ ựược sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu.
Bảng 2.4: Mẫu phân bố theo ựối tượng khảo sát Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Giới tắnh Nam 276 61,3 Nữ 174 38,7 Tổng 450 100 Chức vụ Lãnh ựạo, cán bộ quản lý 61 13.6 Giảng viên 347 77.1
Chuyên viên chuyên trách
ựào tạo 42 9.3 Tổng 450 100 Năm công tác Dưới 5 năm 65 14.4 Từ 6 ựến 15 năm 249 55.3 Trên 15 năm 136 30.2 Tổng 450 100
Căn cứ vào thông tin về ựối tượng, chức vụ và kinh nghiệm công tác của ựối
tượng khảo sát, ta thấy:
Do mẫu khảo sát là thuận tiện nên ựộ phân tán các mẫu khơng ựồng ựều và có
sự chênh lệch rõ ràng về giới tắnh, nam giới chiếm 61,3%, nữ giới là 38,7%. Tỷ lệ này phản ánh ựược tình hình thực tế cán bộ công nhân viên của nhà trường phần ựơng là nam.
Ớ đối tượng khảo sát là lãnh ựạo, cán bộ quản lý chiếm 13,6%; giảng viên
chiếm 77.1%; chuyên viên chuyên trách ựào tạo chiếm 9.3%. Từ thông tin về chức vụ của ựối tượng khảo sát cho thấy ựối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là giảng
viên; chuyên viên chuyên trách ựào tạo và lãnh ựạo, cán bộ quản lý của Trường
Ớ Kinh nghiệm công tác của ựối tượng khảo sát từ 6 ựến 15 năm là 55,3%; từ 15 năm trở lên là 30,2%; dưới 5 năm là 14,4%.
Kinh nghiệm ựối tượng tham gia khảo sát chủ yếu từ 6 ựến 15 năm và từ 15 năm trở lên,có rất ắt người tham gia khảo sát có kinh nghiệm làm việc dưới 5 năm (14,4%). Như vậy, mẫu khảo sát tập trung vào các ựối tượng có thâm niên cơng tác lâu năm tại thời ựiểm khảo sát, ựây cũng chắnh là ưu ựiểm lớn của q trình này. Từ
ựó cho thấy mẫu khảo sát có chất lượng và thơng tin từ mẫu khảo sát là ựáng tin
cậy.
Áp dụng lý thuyết đánh giá thơng qua phân tắch bằng phần mềm chuyên dụng SPSS V16 ựể phát hiện ra những câu hỏi không phù hợp với mục đắch nghiên cứu ựã ựặt ra. Trước hết ựộ tin cậy ựược ựánh giá qua hệ số CronbachỖs Alpha. Các biến