Tần số Tỷ lệ (%) Giới tắnh Nam 276 61,3 Nữ 174 38,7 Tổng 450 100 Chức vụ Lãnh ựạo, cán bộ quản lý 61 13.6 Giảng viên 347 77.1
Chuyên viên chuyên trách
ựào tạo 42 9.3 Tổng 450 100 Năm công tác Dưới 5 năm 65 14.4 Từ 6 ựến 15 năm 249 55.3 Trên 15 năm 136 30.2 Tổng 450 100
Căn cứ vào thông tin về ựối tượng, chức vụ và kinh nghiệm công tác của ựối
tượng khảo sát, ta thấy:
Do mẫu khảo sát là thuận tiện nên ựộ phân tán các mẫu khơng ựồng ựều và có
sự chênh lệch rõ ràng về giới tắnh, nam giới chiếm 61,3%, nữ giới là 38,7%. Tỷ lệ này phản ánh ựược tình hình thực tế cán bộ công nhân viên của nhà trường phần ựơng là nam.
Ớ đối tượng khảo sát là lãnh ựạo, cán bộ quản lý chiếm 13,6%; giảng viên
chiếm 77.1%; chuyên viên chuyên trách ựào tạo chiếm 9.3%. Từ thông tin về chức vụ của ựối tượng khảo sát cho thấy ựối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là giảng
viên; chuyên viên chuyên trách ựào tạo và lãnh ựạo, cán bộ quản lý của Trường
Ớ Kinh nghiệm công tác của ựối tượng khảo sát từ 6 ựến 15 năm là 55,3%; từ 15 năm trở lên là 30,2%; dưới 5 năm là 14,4%.
Kinh nghiệm ựối tượng tham gia khảo sát chủ yếu từ 6 ựến 15 năm và từ 15 năm trở lên,có rất ắt người tham gia khảo sát có kinh nghiệm làm việc dưới 5 năm (14,4%). Như vậy, mẫu khảo sát tập trung vào các ựối tượng có thâm niên cơng tác lâu năm tại thời ựiểm khảo sát, ựây cũng chắnh là ưu ựiểm lớn của quá trình này. Từ
ựó cho thấy mẫu khảo sát có chất lượng và thông tin từ mẫu khảo sát là ựáng tin
cậy.
Áp dụng lý thuyết đánh giá thơng qua phân tắch bằng phần mềm chuyên dụng SPSS V16 ựể phát hiện ra những câu hỏi không phù hợp với mục đắch nghiên cứu ựã ựặt ra. Trước hết ựộ tin cậy ựược ựánh giá qua hệ số CronbachỖs Alpha. Các biến
có tương quan biến tổng (item total corelation) < 0.3 ựược xem là biến rác và bị loại. Thang ựo ựược chấp nhận khi hệ số CronbachỖs Alpha > 0.65. Sau đó trong phân
tắch nhân tố, phương pháp ựược dùng là principal component ựo sự hài lòng là ựơn hướng. Các biến có trọng số < 0.45 cũng bị loại. điểm dừng khi trắch các yếu tố có eigenvanlues là 1 và thang ựo ựược chấp nhận khi phương sai rút trắch >50%.
2.6.2. Kết quả hệ số ựộ tin cậy ựối với thang ựo các thành phần ựầu vào Bảng 2.5: Bảng hệ số CronbachỖs Alpha của các thành phần ựầu vào Bảng 2.5: Bảng hệ số CronbachỖs Alpha của các thành phần ựầu vào Biến quan
sát
Trung bình thang ựo nếu
loại biến
Phương sai thang ựo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này đẦU VÀO
Kế hoạch công tác tuyển sinh (IRP): Alpha = 0.851
IRP01 3.88 1.527 0.494 0.889
IRP02 3.89 1.217 0.880 0.729
IRP03 3.83 1.401 0.588 0.855
IRP04 3.87 1.229 0.842 0.745
Biến quan sát
Trung bình thang ựo nếu
loại biến
Phương sai thang ựo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
IRO05 4.97 1.505 -0.101 0.750
IRO06 5.06 1.050 0.393 0.306
IRO07 4.91 0.918 0.504 0.179
IRO08 5.03 0.979 0.477 0.222
điều chỉnh công tác tuyển sinh (IRE): Alpha = 0.359
IRE09 4.90 0.885 0.130 0.364
IRE10 4.86 0.870 0.163 0.327
IRE11 4.81 0.701 0.446 -001a
IRE12 5.03 0.919 0.090 0.430
Kiểm tra công tác tuyển sinh (IRC): Alpha = 0.703
IRC13 6.29 2.104 0.724 0.547
IRC14 6.28 2.101 0.727 0.546
IRC15 6.29 2.064 0.679 0.558
IRC16 6.15 1.970 0.567 0.604
IRC17 6.14 3.472 -0.176 0.870
đánh giá công tác tuyển sinh (IRA): Alpha = 0.732
IRA18 5.30 1.301 0.788 0.528
IRA19 5.28 1.284 0.757 0.538
IRA20 5.21 1.153 0.638 0.599
IRA21 5.20 1.988 0.068 0.895
Biến quan sát
Trung bình thang ựo nếu
loại biến
Phương sai thang ựo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này ITP22 6.60 1.021 0.421 0.259 ITP23 6.54 1.059 0.419 0.270 ITP24 6.52 1.003 0.530 0.192 ITP25 6.60 1.037 0.395 0.280 ITP26 6.90 1.795 -0.311 0.742
Tổ chức công tác xây dựng chương trình ựào tạo (ITO): Alpha = 0.835
ITO27 3.39 1.014 0.503 0.946
ITO28 3.23 0.756 0.837 0.627
ITO29 3.26 0.780 0.780 0.686
điều chỉnh cơng tác xây dựng chương trình đào tạo (ITE): Alpha = 0.783
ITE30 3.70 0.482 0.682 0.646
ITE31 3.70 0.422 0.709 0.605
ITE32 3.72 0.534 0.492 0.842
Kiểm tra công tác xây dựng chương trình đào tạo (ITC): Alpha = 0.885
ITC33 3.35 0.936 0.751 0.860
ITC34 3.36 0.815 0.750 0.866
ITC35 3.34 0.836 0.838 0.782
đánh giá cơng tác xây dựng chương trình ựào tạo (ITA): Alpha = 0.818
ITA36 3.35 1.074 0.611 0.809
ITA37 3.36 0.874 0.727 0.690
Thành phần kế hoạch hóa cơng tác tuyển sinh có 4 biến quan sát IRP01,
IRP02, IRP03, IRP04. Cả 4 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, thấp nhất là 0,494 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra, hệ số tin cậy CronbachỖs
Alpha là 0.856 (> 0.65) nên cả 4 biến của thang ựo thành phần ựầu vào kế hoạch
công tác tuyển sinh ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo. Ta thấy các tiêu chắ hồn tồn phù hợp với thực tế, tuân thủ nghiêm theo quy ựịnh mà Bộ
GD&đT yêu cầu như giám sát chặt chẽ cơng tác in sao đề thi (nếu có), bàn giao ựề
thi nhằm ựảm bảo tắnh bảo mật của ựề thi, hoặc cần lên kế hoạch chuẩn bị kỹ càng khơng để xảy ra sơ suất trong công tác tổ chức trước, trong và sau kỳ thi, ựồng thời cần xác ựịnh kế hoạch thanh kiểm tra ựể giám sát chặt chẽ quá trình chấm thi ựảm
bảo tắnh chắnh xác, nhanh chóng và đúng quy chế. Như vậy, kế hoạch hóa cơng tác
tuyển sinh là một trong những yếu tố quan trọng hàng ựầu, quyết ựịnh ựến kết quả
của hoạt ựộng này.
Thành phần tổ chức công tác tuyển sinh có 4 biến quan sát IRO05, IRO06,
IRO07, IRO08, trong đó biến IRO05 ỘCó tổ chức chỉ ựạo thực hiện tồn bộ cơng tác in sao ựề thi tuyển sinh theo ựúng qui trìnhỢ có hệ số tương quan biến tổng âm (-
0.101 < 0.3). Ngoài ra, hệ số tin cậy của tổng sẽ tăng lên 0.750 (hiện tại 0.482 < 0.65) khi loại biến IRO05. Thực tế cho thấy công tác in sao ựề thi của trường nào
ựược Bộ GD&đT giao trách nhiệm thì tuân thủ nghiêm quy trình bảo mật riêng do
Bộ phụ trách. Các tiêu chắ ỘCó tổ chức hướng dẫn cụ thể, chi tiết ựối với từng nhóm
ựối tượng trong Ban tuyển sinhỢ, Ộđưa ra ựược những giải pháp nhằm giảm thiểu
những thiếu sót trong cơng tác coi thi và tuyển sinhỢ, Ộđưa ra ựược những giải pháp giảm thiểu những thiếu sót trong cơng tác tổ chức chấm thiỢ rất phù hợp. Nguyên nhân có thể là do: ựây là những cơng việc rất quan trọng để có ựược kỳ thi nghiêm túc, an toàn. Việc xây dựng quy trình cụ thể cho từng cơng việc, từ phổ biến quy chế thi, thời gian làm việc, nhiệm vụ của từng cá nhân trong hội ựồng ựến việc ựề xuất
các phương án giảm thiểu sai sót trong q trình tổ chức như lựa chọn nhân sự phù hợp (có nhiều kinh nghiệm, cẩn thận, nhanh nhẹnẦ), phân công nhiệm vụ cụ thể,
ựúng người ựúng việc. Như vậy biến IRO05 bị loại khỏi thành phần tổ chức công
Thành phần ựiều chỉnh cơng tác tuyển sinh có 4 biến quan sát IRE09, IRE10, IRE11, IRE12 có hệ số CronbachỖs Alpha rất thấp là 0.359 << 0.65. Ngoài các biến
đều có hệ số tương quan biến tổng rất thấp, chỉ có biến IRE11 có hệ số tương quan
cao nhất là 0.446. Tuy nhiên, hệ số tin cậy của từng biến cũng như của thành phần
ựiều chỉnh công tác tuyển sinh rất thấp, cao nhất là 0,430. Thực tế tại Trường đH
GTVT, công tác tuyển sinh rất ắt bị ựiều chỉnh và công tác này không nên ựiều chỉnh vì việc này phải do Bộ GD&đT trực tiếp giải quyết và ra quyết ựịnh. Do đó, chúng
tôi sẽ loại tất cả các biến của thành phần ựiều chỉnh công tác tuyển sinh khỏi thang
ựo (biến IRE09, IRE10, IRE11, IRE12 bị loại), không ựưa vào phân tắch nhân tố
tiếp theo.
Thành phần kiểm tra cơng tác tuyển sinh có 5 biến quan sát IRC13; IRC14; IRC15; IRC16; IRC17, trong ựó biến IRC17 có hệ số tương quan biến tổng âm (- 0.176 < 0.3), ngoài ra hệ số tin cậy của thành phần kiểm tra công tác tuyển sinh sẽ tăng lên 0.870 (hiện tại là 0.703) khi loại biến IRC17. Biến IRC17 ỘCó tổ chức kiểm tra công tác hậu thi tuyển sinhỢ xét thấy không cần thiết nên sẽ bị loại khỏi thành phần ựầu vào kiểm tra công tác tuyển sinh, các biến còn lại ựược ựưa vào phân tắch
nhân tố tiếp theo. Thực tế kết thúc mỗi ựợt tuyển sinh, nhà trường chỉ tổ chức hội
nghị tổng kết mà chưa thực hiện kiểm tra công tác hậu thi tuyển sinh. đây có thể là một trong những mặt tồn tại mà trong q trình nghiên cứu chúng tơi phát hiện và sẽ
ựưa vào phần tiêu chắ. Như vậy ở thành phần kiểm tra công tác tuyển sinh chỉ cịn
lại các tiêu chắ ỘCó tổ chức kiểm tra cơng tác chuẩn bị thi tuyển sinhỢ, ỘCó tổ chức thanh tra, giám sát công tác in sao ựề thiỢ, ỘCó tổ chức thanh tra cơng tác chấm thi tuyển sinhỢ, ỘCó tổ chức thanh tra cơng tác coi thi tuyển sinhỢ. đây là những vấn ựề then chốt quyết ựịnh ựến thành công của kỳ thi tuyển sinh cần ựược nhà trường có
biện pháp quan tâm ựúng mức nhằm ựạt kết quả như mong muốn, ựồng thời là cơ sở
ựể cấp lãnh ựạo quản lý, cán bộ thực hiện có hướng xử lý kịp thời cho những trường
hợp có sai sót và rút kinh nghiệm cho ựợt tuyển sinh lần sau.
Thành phần ựánh giá công tác tuyển sinh có 4 biến quan sát IRA18; IRA19; IRA20; IRA21 có ựộ tin cậy là 0.732. Trong đó biến IRA21 có hệ số tương quan
biến tổng rất thấp (0,068 < 0,3). để ựánh giá chất lượng hoạt ựộng quản lý ựào tạo của Trường, biến IRA21 ỘCó tổ chức ựánh giá cơng tác đón thắ sinh nhập họcỢ xét thấy khơng cần thiết vì cơng tác này tại Trường đH GTVT do Phịng Cơng tác sinh viên phụ trách nên chúng tôi loại biến IRA21 trong thành phần đánh giá cơng tác
tuyển sinh, 3 biến còn lại ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
Thành phần kế hoạch hóa cơng tác xây dựng chương trình ựào tạo có 5 biến quan sát ITP22; ITP23; ITP24; ITP25; ITP26, trong ựó biến ITP26 có hệ số tương quan biến tổng âm (-0.311 < 0.3). Ngoài ra, hệ số tin cậy của thành phần kế hoạch hóa cơng tác xây dựng chương trình đào tạo sẽ tăng lên 0.742 (hiện tại là 0.433) khi loại biến ITP26. Do ựó, biến ITP26 ỘCó kế hoạch về cơng tác điều chỉnh chương
trình đào tạoỢ sẽ bị loại, nguyên nhân có thể là do hiện tại Trường đH GTVT chưa xây dựng kế hoạch ựiều chỉnh chương trình ựào tạo từ các bên có liên quan như:
giảng viên xem xét ựánh giá, ý kiến nhận xét của các ựồng nghiệp từ bên ngồi, đánh giá ựầu ra, khảo sát sinh viên tốt nghiệp, khảo sát nhà tuyển dụng lao ựộng và
các cơ sở ựào tạo sau ựại học. Như vậy, 4 biến còn lại sẽ ựược ựưa vào phân tắch
nhân tố tiếp theo.
Thành phần tổ chức cơng tác xây dựng chương trình đào tạo có 3 biến quan sát ITC27; ITC28; ITC29. Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng cao,
thấp nhất là 0.503 (> 0.3) và hệ số CronbachỖs Alpha = 0.835 > 0.65 nên cả 3 biến sẽ ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
Thành phần ựiều chỉnh công tác xây dựng chương trình đào tạo có 3 biến
quan sát ITE30; ITE31; ITE32. Cả 3 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng
cao, thấp nhất là 0.492 (> 0.3), ựồng thời hệ số CronbachỖs Alpha là 0.783 > 0.65
nên cả 3 biến sẽ ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
Thành phần kiểm tra công tác xây dựng chương trình đào tạo có 3 biến quan sát ITC33; ITC34; ITC35. Cả 3 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng cao,
thấp nhất là 0.750 (> 0.3) và hệ số CronbachỖs Alpha là 0.885 > 0.65 nên cả 3 biến sẽ ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
Thành phần ựánh giá công tác xây dựng chương trình ựào tạo có 3 biến quan sát ITA36; ITA37; ITA38. Cả 3 biến này ựều có hệ số tương quan cao, thấp nhất là 0.611 (> 0.3) và hệ số CronbachỖs Alpha = 0.818 > 0.65 nên cả 3 biến sẽ ựược ựưa
vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
Như vậy, qua kết quả ựánh giá thang ựo bằng CronbachỖs Alpha cho các thành
phần ựầu vào, ta thấy có 8 tiêu chắ bị loại do hệ số CronbachỖs Alpha < 0.65 và hệ số tương quan biến tổng của các tiêu chắ này < 0.3. Sau q trình phân tắch thang ựo các thành phần ựầu vào còn lại 30/38 tiêu chắ ựạt yêu cầu ựáp ứng ựầy ựủ các thông số thống kê. Cụ thể 8 tiêu chắ bị loại là:
(1) Biến IRO05: ỘCó tổ chức chỉ ựạo thực hiện tồn bộ cơng tác đề thi theo đúng các quy trìnhỢ;
(2) Biến IRE09: ỘKhi có biến ựộng tình hình thực tế trong quá trình thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp phù hợp trong công tác in sao ựề thiỢ;
(3) Biến IRE10: ỘKhi có biến ựộng tình hình thực tế trong quá trình thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp phù hợp trong công tác coi thiỢ;
(4) Biến IRE11: ỘKhi có biến ựộng tình hình thực tế trong quá trình thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp phù hợp trong công tác chấm thiỢ;
(5) Biến IRE12: ỘKhi có biến động tình hình thực tế trong quá trình thực hiện kế hoạch tuyển sinh, chủ ựộng và kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch ựã ựề ra bằng những giải pháp phù hợp trong cơng tác xét tuyểnỢ;
(6) Biến IRC17: ỘCó tổ chức kiểm tra công tác hậu thi tuyển sinhỢ; (7) Biến IRA21: ỘCó tổ chức đánh giá cơng tác đón thắ sinh nhập họcỢ; (8) Biến ITP26: ỘCó kế hoạch về cơng tác ựiều chỉnh chương trình đào tạoỢ. Ngun nhân chủ yếu có thể là do:
- đối với các tiêu chắ này Trường đH GTVT chưa triển khai thực hiện;
- Các tiêu chắ khơng liên quan trực tiếp ựến hoạt ựộng ựào tạo tại Trường nên các chuyên viên chuyên trách ựào tạo khơng có thẩm quyền thực hiện (vắ dụ: biến IRC17 & IRA21).
2.6.3. Kết quả hệ số ựộ tin cậy ựối với thang ựo các thành phần quá trình Bảng 2.6: Bảng hệ số CronbachỖs Alpha của các thành phần quá trình. Bảng 2.6: Bảng hệ số CronbachỖs Alpha của các thành phần quá trình. Biến quan
sát
Trung bình thang ựo nếu
loại biến
Phương sai thang ựo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Q TRÌNH
Kế hoạch hóa cơng tác giảng dạy (PEP): Alpha = 0.808
PEP39 3.34 0.737 0.638 0.758
PEP40 3.34 0.746 0.724 0.666
PEP41 3.26 0.833 0.611 0.781
Tổ chức công tác giảng dạy (PEO): Alpha = 0.616
PEO42 3.22 0.619 0.465 0.457
PEO43 3.22 0.801 0.197 0.811
PEO44 3.23 0.504 0.670 0.122
điều chỉnh công tác giảng dạy (PEE): Alpha = 0.180
PEE45 1.76 0.256 0.111 .a
PEE46 2.88 0.692 0.111 .a
Kiểm tra công tác giảng dạy (PEC): Alpha = 0.73
PEC47 3.55 1.125 0.621 0.609
PEC48 3.53 1.060 0.718 0.516
PEC49 3.46 0.761 0.467 0.883
đánh giá công tác giảng dạy (PEA): Alpha = 0.442
PEA50 4.98 0.723 0.577 0.008
PEA 51 5.08 1.448 - 0.237 0.779
PEA 52 4.92 0.711 0.600 - 0.020a
Thành phần kế hoạch hóa cơng tác giảng dạy có 3 biến quan sát PEP39;
PEP40; PEP41. Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng cao, thấp nhất là 0.611 (> 0.3) và hệ số CronbachỖs Alpha = 0.808 > 0.7 nên cả 3 biến sẽ ựược ựưa