1. Thầy đọc tồn bộ, trị chép nguyên văn 10 8.70 2 Thầy thuyết trình, trị tự chọn lọc ý để ghi56 48
3.2.2. Yếu tố khách quan.
Việc chính thức triển khai PPDH NHLTT từ đầu năm học 2005 – 2006 là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chủ trương này là điều kiện cần để khuyến khích và động viên sinh viên tham gia vào một cách học mới tích cực và chủ động hơn. Mơi trường sư phạm với những yếu tố cịn lại như: chương trình và quy mơ đào tạo; điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập và sinh hoạt; phương pháp giảng dạy của thầy cơ; cơng tác kiểm tra đánh giá... chính là điều kiện đủ, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhu cầu và khả năng thích ứng của sinh viên.
PPDH mới địi hỏi sự tham gia tích cực của cả thầy và trị. Tuy nhiên, sự tích cực mang tính cá nhân này lại chịu sự quy định và chi phối của khung chương trình, thời lượng và quy mơ lớp học.
Với khung chương trình được quy định sẵn từ Bộ Giáo dục và Đào tạo như hiện nay, số lượng mơn học cũng như số đơn vị học trình đều đã được tính tốn để truyền tải vừa đủ nội dung cần thiết. Trong khi đó, nếu theo đúng tiêu chuẩn của PPDH mới, thời gian trao đổi giữa thầy và trò của từng môn cũng như trong từng buổi học sẽ chiếm số lượng khá lớn. Điều này dẫn đến việc giáo viên không thể giành nhiều thời gian cho việc phát biểu, thuyết trình hay tranh luận của sinh viên.
Bên cạnh đó, nhiều sinh viên và giáo viên phản ánh hiện nay một số mơn học khơng hồn tồn phù hợp với chuyên ngành của mình nhưng do chương trình quy định nên vẫn phải học. Trái lại, nhiều môn cần được đầu tư thời gian, đặc biệt là các môn chun ngành, lại khơng có thời gian để sinh viên rèn luyện và thực hành.
Một yếu tố nữa có ảnh hưởng rất lớn đến cơ hội tham gia vào bài học của sinh viên là do quy mô lớp học quá đông. Hiện nay, đa số các lớp có sĩ số trên 40 sinh viên, thậm chí một số lớp có sỹ số hơn 60 người. Như vậy, tỷ lệ sinh viên có điều kiện được phát biểu, được đóng góp mang tính cá nhân vào bài học là rất thấp.
• Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập và sinh hoạt:
Trong số các học phần bắt buộc, Tin học là môn sinh viên tiếp cận với máy móc nhiều nhất. Tuy nhiên, hầu hết ý kiến đều phản ánh một thực trạng là quá thiếu, cũng như q nhiều máy vi tính khơng thể sử dụng được do hỏng hóc, trục trặc. Một mơn học mang tính cơ bản như vậy mà sinh viên khơng có điều kiện thực hành thì đương nhiên kỹ năng khai thác và sử dụng sẽ kém đi. Cộng với các điều kiện về kinh tế, rõ ràng nhu cầu và khả năng thích ứng của sinh viên bị chi phối rất lớn bởi điều kiện hoàn cảnh do nhà trường tạo ra.
Hệ thống thư viện tuy mới được xây dựng và đầu tư nhưng khả năng thu hút sinh viên chưa cao. Nhiều sinh viên cho biết lý do ngày càng ít lên thư viện bởi những bất cập về chủng loại tài liệu, thái độ phục vụ v.v...
Trong hệ thống thư viện, với chỉ 2 phòng phương pháp như hiện nay cũng chưa thể đáp ứng nhu cầu học tập theo PPDH hiện đại của cả thầy và trò.
Do thời gian đầu, chúng chủ yếu được sử dụng để bồi dưỡng cho giáo viên nhà trường của tất cả các chuyên ngành nên sinh viên mới chỉ bắt đầu được tiếp cận và khai thác trong nửa cuối năm học. Bên cạnh đó, theo phản ánh từ phía giáo viên, muốn có một buổi giảng dạy trong phịng phương pháp, họ phải lên kế hoạch đặt lịch trước khoảng 2 tuần để nhà trường sắp xếp và bố trí. Điều này giải thích vì sao cho đến thời điểm này, số lớp sinh viên được học trong phịng phương pháp mới chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Đây cũng chính là nguyên nhân khiến một số khoa phải chủ động tranh thủ các nguồn kinh phí bên ngồi để tự trang bị một số phương tiện máy móc kỹ thuật hiện đại (điển hình là khoa XHH). Tuy nhiên, do sự thiếu đồng bộ nên dẫn đến việc thiết bị thường xuyên phải mang, vác di chuyển, lắp đặt, căn chỉnh, tháo dỡ, bảo quản... gây lãng phí nhiều thời gian của buổi học, dẫn đến tâm lý ngại sử dụng đối với cả giáo viên và sinh viên.
- “Thời gian lắp đặt và điều chỉnh máy móc có khi mất đến hàng chục
phút, rồi những sự cố trong lúc giảng nữa chứ, nói chung là rườm rà, nhiều khi làm mất cả hứng thú học” (Nữ, sinh viên năm thứ II, khoa Báo in).
Là một trường báo chí, liên quan nhiều đến lĩnh vực truyền thơng nhưng nhà trường vẫn chưa có hệ thống mạng tin học nội bộ (LAN) và mạng Internet hoàn chỉnh. Cũng như vậy, khu vực ký túc xá chưa có hệ thống thơng tin đại chúng cập nhật và hiệu quả ngồi hình thức phát thanh 30 phút duy nhất trong tuần do sinh viên các lớp Phát thanh tự tổ chức. Đây là những điều khá bất cập so với nội dung và mục tiêu đào tạo, gây thiệt thịi cho sinh viên.
Tóm lại, những thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, công cụ, phương tiện giảng dạy là một trong những nhân tố có tác động lớn đến nhu cầu và khả năng thích ứng của sinh viên.
• Vấn đề giáo viên:
Với tính đặc thù của một trường Đảng, phương pháp giảng dạy truyền thống của giáo viên chủ yếu là thuyết trình. Mơ hình này đã tạo nên một sức ì truyền thống cho cả người dạy lẫn người học. Các thơng tin định tính trong nghiên cứu của ThS. Nhạc Phan Linh đã chỉ rõ:
- “Có những thầy đã nói rằng: tơi giảng dạy hàng chục năm và tơi
người đã đóng góp cơng sức khơng nhỏ cho xã hội này” (Nam, giảng viên,
khoa Báo chí).
Quan điểm trên hiện vẫn cịn tồn tại trong một bộ phận giảng viên, đặc biệt ở những người lớn tuổi. Điều này cho thấy khả năng “thích ứng” với PPDH mới của chính người dạy cũng chưa cao và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thích ứng của trị.
Một số giảng viên trẻ cũng thừa nhận việc thực hành PPDH mới chưa thực sự tốt:
-“Bản thân tơi cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm chủ các
phương tiện hiện đại, không phải bất kỳ một phương tiện nào cũng có thể đầu tư được do chưa đủ tài chính hoặc chưa đủ sự đam mê” (Nữ, giảng viên, khoa
Báo chí).
Ở đây, một điểm rất đáng lưu ý là: qua tổng hợp và phân tích các ý kiến trả lời phỏng vấn sâu của giáo viên, một tác nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến đến khả năng thích ứng của sinh viên, bên cạnh ý thức tự học, chính là do phương pháp của người thầy.
-“Theo tôi trở ngại lớn nhất trong việc áp dụng các PPDH mới đều bắt
nguồn từ phía giáo viên” (Nữ, giảng viên, khoa Báo chí).
-“Hạn chế nhất xét theo góc độ phương pháp là chưa biết cách học, vì
thầy có cho học viên phương pháp đâu. Học viên chủ yếu vẫn học theo kiểu phổ thơng, có nghĩa là trả bài đúng như cơ giáo, thày giáo dạy. Có thầy cơ cịn sẵn sàng cho điểm kém nếu khơng đúng với gì mình dạy” (Nam, giảng viên,
khoa Tâm lý – Giáo dục).
-“Trong tình hình hiện nay, nếu giáo viên đưa ra phương pháp mới thì
sinh viên chắc cũng sẽ ủng hộ thôi, quan trọng nhất là phải hướng dẫn đổi mới phương pháp tư duy cho họ” (Nam, giảng viên khoa CNXHKH).
Điều này hồn tồn có cơ sở bởi những ý kiến phản ảnh của sinh viên cho thấy nếu PPDH NHLTT chỉ là đổi mới hình thức, cơng cụ, phương tiện giảng dạy thì hiệu quả khơng cao, có khi là ngược lại:
-“Em thấy phương pháp dùng máy chiếu mới chỉ là thay thế bảng viết
- “Nếu máy chiếu chỉ chuyển tại nội dung, đề mục bài học rồi bắt sinh
viên theo dõi chép, mà khơng có những hình ảnh minh họa thì cũng rất là đơn điệu. Nội dung trên máy chiếu có khi cịn thiếu và khó nhìn hơn so với khi đọc giáo trình và thể hiện trên bảng” (Nữ, sinh viên năm thứ III, khoa CNXHKH).
Một vấn đề nữa mà kết quả nghiên cứu phát hiện ra là tình trạng thiếu giảng viên hội đủ cả hai yếu tố: kinh nghiệm, chuyên môn sâu và khả năng khai thác, sử dụng thành thạo công cụ phương tiện giảng dạy hiện đại. Hiện nay, số giảng viên trong trường chủ yếu nằm ở một trong hai nhóm trên. Do đó, việc người thầy kết hợp tốt hai yếu tố này chắc chắn sẽ có tác động tích cực đến thái độ cũng như khả năng của người học.
• Cơng tác kiểm tra/ thi, đánh giá kết quả học tập:
Một điểm đáng lưu ý hiện nay là sinh viên rất quan tâm đến vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với ý thức, thái độ và hành vi học tập.
* Hình thức kiểm tra, thi cử chủ đạo từ trước đến nay là thi viết. Tuy nhiên, với những nhược điểm như kiến thức mang tính khuân mẫu sách vở, tạo kẽ hở cho hành vi gian lận... hình thức này đã cho thấy sự hạn chế trong việc khuyến khích, phát triển tư duy, tính chủ động của người học. Các hình thức như vấn đáp, tiểu luận được sinh viên đánh giá cao nhưng lại ít được áp dụng.
* Thời gian, thời điểm dành cho sinh viên ôn tập và thi học phần hiện nay chưa hợp lý. Nhiều ý kiến phản ánh tình trạng phải học bù dồn dập để kịp thi xảy ra khá phổ biến. Việc phải học trên lớp liên tục cả ngày gây sức ép tâm lý và làm căng thảng thần kinh của sinh viên. Ngoài ra, mật độ thi như hiện nay (hai ngày một môn) là quá dày, không đủ lượng thời gian cho sinh viên lĩnh hội và nhập tâm kiến thức.
* Bên cạnh đó, trong cơng tác đánh giá kết quả học tập, nhiều ý kiến phản ảnh vì sự thiếu cơng bằng trong thi cử, xếp loại, thưởng phạt đối với một số sinh viên mà ảnh hưởng đến tinh thần học tập của cả một tập thể lớp:
- “Thật khơng cơng bằng khi có người suốt ngày chỉ chơi bời, khơng lo
học, đến bài kiểm tra học trình cịn khơng đủ do trốn học, thế mà điểm thi học phần vẫn cao gần nhất lớp. Thử hỏi, quyền lợi của những người chăm học ở đâu?” (Nữ, sinh viên năm thứ IV, khoa Báo chí).
- “Tơi thấy tình trạng điểm giả xảy ra nhiều q, tồn rơi vào con em
cán bộ nhà trường thơi. Học với những người như thế thấy khó chịu vơ cùng”
(Nam, sinh viên năm thứ IV, khoa XHH).
- “Năm đầu mình cũng quyết tâm học lắm, để phấn đấu giành học bổng.
Thế nhưng quyền lợi vẫn cứ rơi vào mấy trường hợp đặc biệt, từ học bổng, xếp loại đến học cảm tình, rồi kết nạp Đảng nữa. Đâm ra nhiều lúc nghĩ cũng chán, chẳng muốn phấn đấu làm gì nữa!” (Nam, sinh viên năm thứ III, khoa
XHH).
Mặc dù đây là một vấn đề tế nhị nhưng được đề cập tới một cách khá công khai và thẳng thắn trong nội bộ sinh viên. Điều này chứng tỏ nó có tác động khơng nhỏ đến thái độ và ý thức của người học. Nó cho thấy nguyện vọng đổi mới PPDH là cần tiến hành toàn diện bởi nếu chỉ là đổi mới về nội dung, hình thức, phương pháp thì quá trình tự đào tạo của người học cũng sẽ khơng được nhìn nhận và đánh giá chính xác.